Góp phần nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Sưa đỏ (dalbergia tonkinesis) ở Tây Nguyên
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/348Từ khóa:
SÆ°a Ä‘á»; chi Trắc; Isoflavanone; sativanone; phân láºpTóm tắt
Từ gỗ cây Sưa đỏ (Dalbergia tokinensis Prain) thu hái tại tỉnh Dak Lak. Sử dụng kết hợp các phương pháp sắc ký bản mỏng và sắc ký cột. Hợp chất có khung isoflavanone là sativanone được phân lập. Cấu trúc hóa học của hợp chất này được xác định bằng phổ cộng hường từ hạt nhân NMR (phổ 1H-NMR, 13C-; DEPT-NMR), đồng thời đối chiếu với các tài liệu tham khảo đã công bố.Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Đăng Khôi (Nguyễn Tiến Bân- chủ biên), Chi Dalbergia L. f. (họ Fabaceae). Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, NXB Nông nghiệp, 2003, 779-786.
2. Đỗ Xuân Cẩm (2013). Cây Sưa ở Huế và các loài Sưa ở Việt nam, Tạp chí nghiên cứu và phát triển, 1(99), Tr. 95–100.
3. Trần Ngọc Hải, Bảo tồn và phát triển loài quý hiếm Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain). Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ hai, Hà Nội, 2010, 34–36.
4. S.-M. Yu, Z.-J. Cheng, S.-C. Kuo, Endotheliumdependent relaxation of rat aorta by butein, a novel cyclic AMP-specific phosphodiesterase inhibitor, European Journal of Pharmacology, 1995, 280, 69-77.
5. S.-M. Yu, S.-C. Kuo, Vasorelaxant effect of isoliquiritigenin, a novel soluble guanylatecyclase activator, in rat aorta, British Journal of Pharmacology, 1995, 114, 1587-1594.
6. Ngu Truong Nhan,Ninh The Son, To Dao Cuong, Nguyen Phuong Dai Nguyen, Pham Ngoc Khanh, Tran Thu Huong, Nguyen Manh Cuong, Further study on chemical constituents from the heartwood of Dalbergia tonkinensis, Vietnam Journal of Science and Technology, 2018, 56 (4A), 252-258 (ACI).
Nguyễn Mạnh Cường, Ngũ Trường Nhân, Nguyễn Phương Đại Nguyên, Phạm Ngọc Khanh, Ninh Thế Sơn, Trần Thu Hường, Tô Đạo Cường, Nguyễn Thị Hồng Mai, Nguyễn Thị Phương Trang, So sánh khả năng phân loại loài sưa đỏ (Dalbergia tonkinensis) Việt Nam của một số vùng gen lục lạp, Hội nghị Khoa học Công nghệ Sinh học toàn Quốc, Hà Nội, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2018, 100-106, ISBN: 978-604-913-759-4.
8. Trần Anh Tuấn, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Quang Hưng, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Các hợp chất isoflavon và dihydrophenanthren từ cây Sưa Bắc Bộ (Dalbergia tonkinensis), Tạp chí Hóa học, 2009, 47 (6), 716-719.
P.K. Agrawal, -Carbon 13 NMR of Flavonoids, Studies in Organic Chemistry 39, Amsterdam-OxfordNewTork-Tokyo, 1989, pp 189-191.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.