NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM FUSARIUM DECEMCELLULARE VÀ FUSARIUM LATERITIUM GÂY BỆNH LOÉT THÂN, CÀNH SƯA CỦA VI KHUẨN NỘI SINH

Các tác giả

  • Trần Thị Thanh Tâm Trường Đại học Thái Nguyên
  • Dương Xuân Tuấn Trường Đại học Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/389

Từ khóa:

bệnh loét thân cành, Fusarium decemcellulare, F. lateritium, Sưa, vi khuẩn nội sinh

Tóm tắt

Cây Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) là loài cây gỗ quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam. Hoạt động gây trồng Sưa trong những năm vừa qua khá sôi động nhưng chủ yếu là nguồn giống trôi nổi và chất lượng cây giống không cao. Những năm gần đây, rừng trồng Sưa tập trung và cây con thường bị nấm Fusarium decemcellulareF. lateritium gây bệnh loét thân cành gây ảnh hưởng sinh trưởng và chất lượng của cây. Nhằm mục đích phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh, nghiên cứu này đã phân lập, thuần khiết được 12 chủng vi khuẩn nội sinh từ các mẫu cành tươi của 15 cây Sưa khảo nghiệm tại Phú Thọ. Đánh giá hiệu lực ức chế nấm Fusarium decemcellulareF. lateritium gây bệnh loét thân cành của các chủng vi khuẩn nội sinh đã xác định được 2 chủng vi khuẩn (KD6.3 và KD5.3) có khả năng ức chế mạnh đối với nấm F. decemcellulare và 2 chủng (KD6.3 và KD2.1) ức chế trung bình đối với nấm F. lateritium. Kết quả nghiên cứu này cho thấy có thể sử dụng 3 chủng vi khuẩn nội sinh (KD6.3, KD5.3 và KD2.1) để tiếp tục nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh loét thân cành cho cây Sưa.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Arif, M., Zaidi, N.W., Haq, Q.M.R., Singh, Y.P., Khan, S. and Singh, U.S., 2013. Molecular phylogeny and pathotyping of Fusarium solani: a causal agent of Dalbergia sissoo decline. Forest Pathology, (43), pp. 478-487.

2. Do Van Ban, Nguyen Quang Hung and Nguyen Hao Hiep, (2009). Dalbergia tonkinensis Prain. Journal of Forestry Science, (4), p. 1131-1132.

3. Castillo, D.S., Parra, D., Noceda, C. and Martínez, S.P., 2016. Co-occurrence of pathogenic and non-pathogenic Fusarium decemcellulare and Lasiodiplodia theobromae isolates in cushion galls disease of cacao (Theobroma cacao L.). Journal of Plant Protection Research, (56)2, pp. 129-138.

4. Guevara-Avendaño, E., Carrillo, J. D., Ndinga-Muniania, C., Moreno, K., Méndez-Bravo, A., Guerrero-Analco, J. A., ... & Reverchon, F., 2018. Antifungal activity of avocado rhizobacteria against Fusarium euwallaceae and Graphium spp., associated with Euwallacea spp. nr. fornicatus, and Phytophthora cinnamomi. Antonie van Leeuwenhoek, (111)4, 563-572.

5. Hallmann, J., Quadt, H.A., Mahaffee, W. and Kloepper, J., 1997. Bacterial endophytes in agricultural crops, Can. J. Microbiol., (43), pp. 895-914.

6. Lazarovits, G., Turnbull, A. and Johnston-Monje, D., 2014. Plant Health Management: Biological Control of Plant Pathogens. Reference Module in Food Science, pp. 388-399.

7. Lori, G.A., Sanchez, J.V. and Stehr, A.M., 1994. Fusarium decemcellulare, a causal agent of gallnuts in Australian cedar (Toona ciliata). Fitopatologia Brasileira, (19)3, pp. 476-478.

8. Nhung, N.P, Thu, P.Q, B. Dell, Chi, N.M, 2018. First report of canker disease in Dalbergia tonkinensis caused by Fusarium lateritium and Fusarium decemcellulare. Australasian Plant Pathology, 47(3): 317-323.

9. Nguyen Hoang Nghia, 2008. Atlas of Vietnam’s Forest Tree Species. Cartographic Publishing House, (Volume 2), p.249.

10. Nguyen Minh Chi and Pham Quang Thu, 2016. Determination of endogenous microorganisms in strains of Acacia auriculiformis antifungal Ceratocystis manginecans causing wilt disease. Journal of Agriculture and Rural Development, (16), p. 127-131.

11. Nguyen Minh Chi, Dang Nhu Quynh, Nguyen Quoc Thong, Nguyen Van Nam, Doan Hong Ngan and Tran Xuan Hinh, 2014. Effect of fertilizer on growth and disease of Sua in nursery stage. Journal of Agriculture and Rural Development, (23), p. 137-142.

12. Onkar, D.D. and James, S.B., 1995. Basic Plant Pathology Methods, 2nd edition, Boca Raton, Florida: CRC Press, Inc., 1995.

13. Pham Quang Thu, Nguyen Hoang Nghia, Tran Xuan Hung and Nguyen Van Nam, 2012. Study on endogenous microorganisms and chemical compounds with antifungal activity in the experimental strains of Acacia mangium in Thua Thien Hue.Journal of Forestry Science, (2), p. 2243-2252.

14. Pham Quang Thu, Nguyen Minh Chi, Dao Ngoc Quang and Bernard Dell, (2014). Research on the morphological and climatic characteristics of some provenances of Sua (Dalbergia tonkinensis Prain) in Vietnam. Journal of Agriculture and Rural Development, Specialized in Plant varieties and Livestock, (1), p. 247-253.

15. Quispel, A., 1992. A search of signal in endophytic microorganisms. In: Verma, D.P.S. (Ed.). Molecular signals in plant - microbe communications, CRS Press, Boca Raton, FL, pp. 475-491.

16. Singh, J. and Tripathi, N.N., 1999, Inhibition of storage fungi of blackgram (Vigna mungo) by some essential oils, Flavour and Fragrance Journal, (14), pp. 1-4.

17. Sturz, A.V. and Matheson, B.G., 1996. Populations of endophytic bacteria which influence host - resistance to Erwinia - induced bacterial soft rot in potato tubers, Plant Soil, (184), pp. 265-271.

18. Tran Thi Thanh Tam, Pham Quang Thu and Nguyen Minh Chi, (2018). Isolation and selection of endogenous microorganisms in A. mangium, inhibition of the fungus Ceratocystis manginecans. Journal of Forestry Science, (1), p. 66-74.

19. Vitale, S., Santori, A., Wajnberg, E., Castagnone-Sereno, P., Luongo, L. and Belisario, A., 2011. Morphological and molecular analysis of Fusarium lateritium, the cause of gray necrosis of hazelnut fruit in Italy. Phytopathology. 101(6), pp. 679-786.

20. Wang, Y.X., Chen, J.Y., Li, D.W., Huang, J.B. and Zheng, L., 2015. First Report of Canker of Magnolia denudata Caused by Fusarium decemcellulare in Hubei, China. Plant Disease, (99)7, pp. 1036.

21. Yun, H.Y., Lee, Y.W. and Kim, Y.H., 2013. Stem Canker of Giant Dogwood (Cornus controversa) Caused by Fusarium lateritium in Korea. Plant Disease, (99)10, pp. 1378.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-29

Cách trích dẫn

Trần Thị, T. T., & Dương Xuân, T. (2021). NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM FUSARIUM DECEMCELLULARE VÀ FUSARIUM LATERITIUM GÂY BỆNH LOÉT THÂN, CÀNH SƯA CỦA VI KHUẨN NỘI SINH. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 6(17), 119–124. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/389

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả