ỨNG DỤNG THI PHÁP HỌC CỦA M.M. BAKHTIN TRONG NGHIÊN CỨU – PHÊ BÌNH VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ CẤP ĐỘ KHÁI NIỆM
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/407Từ khóa:
M.M. Bakhtin, thi pháp há»c, khái niệm, nghiên cứu - phê bình văn há»c, Việt NamTóm tắt
M.M. Bakhtin là người có ảnh hưởng lớn đối với lịch sử thi pháp học hiện đại trên thế giới. Từ thập niên 80 của thế kỷ trước, trong sự phát triển của thi pháp học ở nước ta, việc tiếp nhận ngày càng đầy đủ các quan điểm thi pháp học của Bakhtin có ý nghĩa quan trọng, góp phần định hình diện mạo thi pháp học Việt Nam trong gần bốn thập kỷ. Bài viết này trình bày một cái nhìn hệ thống đối với tình hình ứng dụng các khái niệm thi pháp học của Bakhtin trong nghiên cứu – phê bình văn học ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số đánh giá và đề xuất cho việc ứng dụng Bakhtin trong tương lai.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] M.M. Bakhtin (1998), Problems of Dostoievski's Poetry, Tran Dinh Su, Lai Nguyen An & Vuong Tri Nhan Translating, Writers Association Publishing House, Hanoi.
[2] M.M. Bakhtin (2006), Writing of François Rabelais and folklore of the Middle Ages and Renaissance, translated by Tu Thi Loan, Social Science Publishing House, Hanoi.
[3] Dao Duy Hiep (2008), Literary criticism from modern theory, Educational Publishing House, Hanoi.
[4] Duong Thi Anh Tuyet (2008), "The carnaval nature in Mark Twain's laughter", Journal of Literary Researches, No. 4, p.96-108.
[5] Tran Nhat Thu (2008), "The Carnaval’s Mark in Boccatio's Ten-Day Story", source: http://www.tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c96/n550/Da-uan-Carnaval -ho-a-in-n-muo-i-nga-y-cu-a-Boccatio.html, updated: May 20, 2018.
[6] Phan Trong Hoang Linh (2014), "Art space and time in Cervantes' novel Don Quixote - from folk satirical theory", Journal of Science and Technology, University of Hue Science, no.2, p.37-46.
[7] Pham Vinh Cu (2007), Creation and exchange, Educational Publishing House, Hanoi.
[8] Pham Vinh Cu (2009), "Trying to acknowledge Gogol's world of art", Foreign Literature Magazine, No. 5, pp.89-129.
[9] On Thi My Linh (2008), "The grotesque in portrayal of Oe Kenzaburo's character (through the novel A Personal Pain)", Journal of Literary Studies, No. 3, p.88 -97.
[10] Nguyen Thi Nhu Trang (2016), Artist and Margarita (M. Bulgacov) and characters of the legendary twentieth century, Hanoi National University Publishing House , Hanoi.
[11] Nguyen Thi Tinh Thy (2013), Mac Ngon Autobiography, Literature Publishing House, Hanoi.
[12] Do Duc Hieu (2000), Modern Poetry, Writers Association Publishing House, Hanoi.
[13] Vu Thi Thanh Hoai (2017), "Carnavalization" in contemporary Vietnamese novels, Journal of Literary Researches, No. 8, pp.73-84.
[14] Phan Tuan Anh (2015), "Practice poetry as a practice living - Ho The Ha - a playing experience", Song Huong Magazine, No. 11, pp.60-65.
[15] Phan Tuan Anh (2019), Innovative Vietnamese literature - from reference points of view, Culture Publishing House, Ho Chi Minh City.
[16] Phung Gia The (2016), Signs of Postmodernism in Contemporary Vietnamese Prose (1986-2012), Hanoi National University Publishing House, Hanoi.
[17] Huynh Thu Hau (2018), Grotesque Art in Vietnamese Fiction, Writers Association Publishing House, Hanoi.
[18] Dang Anh Dao (editor) (1999), Western Literature, Educational Publishing House, Hanoi.
[19] Thanh Đuc Hong Ha (2017), Poetry of prose A.S. Pushkin, National University Publishing House, Hanoi.
[20] Tran Dinh Su (1996), Theory and literary criticism, Educational Publishing House, Hanoi.
[21] Thai Phan Vang Anh (2017), Vietnamese Novel at the beginning of the twenty-first century - A game changer, Hue University Publishing House, Hue.
[22] Le Huy Bac (2019), Symbols and symbols, Ho Chi Minh Synthetic General Publishing House, Ho Chi Minh City.
[23] Le Thi Thuy Hang (2016), Principle of dialogue in Vietnamese fictions from 1986 to 2010 (Doctoral thesis in Literature), Hue University, Hue.
Nguyen Dang Diep (2003), Vong from the word, Literature Publishing House, Hanoi.
[25] Nguyen Thuy Trang (2017), "Dialogicality - How to connect with the natural world in contemporary Vietnamese fictions", Journal of Literary Researches, No. 3, p.32-37.
[26] Mai Hai Oanh (2009), Art Innovations in Contemporary Vietnamese Fiction, Writers Association Publishing House, Hanoi.
[27] Dang Anh Dao (2007), Vietnam and the West - received and interfered in literature, Educational Publishing House, Hanoi.
[28] Nguyen Thi Binh (2015), Vietnamese Prose after 1975, Hanoi Pedagogical University Publishing House.
[29] Hoang Cam Giang (2015), Vietnamese Novels in the early twenty-first century - structure and trends, National University Publishing House, Hanoi.
[30] Nguyen Thi Hai Phuong (2016), Contemporary Vietnamese Novels - from the perspective of discourse, Vietnamese Educational Publishing House, Hanoi.
[31] Tran Viet Thien (2016), Interaction genre in contemporary Vietnamese prose, Ho Chi Minh National University Publishing House, Ho Chi Minh City.
[32] La Nguyen (2018), Semantics review, Women Publishing House, Hanoi.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.