NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO ZnO PHA TẠP CÁC BON (ZnO:C) VÀ SỰ XUẤT HIỆN TÍNH SẮT TỪ
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/506Từ khóa:
ZnO pha tạp C, sol-gel, hạt nano...Tóm tắt
Vật liệu nano ZnO và ZnO pha tạp Các bon (ZnO:C) được chế tạo bằng phương pháp sol-gel kết hợp ủ nhiệt nhiệt độ ủ 4500C và môi trường ủ Argon trong 5 giờ. Cả hai vật liệu được chế tạo đều có cấu trúc tinh thể đơn pha lục giác wurtzite. Phép đo phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) trên mẫu ZnO:C và kết quả nhiễu xạ tia X (XRD) lẫn ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) chứng tỏ nguyên tố C nằm phân bố đều trong mẫu, ở dạng vô định hình và có thể điền kẽ hoặc thay thế vào mạng tinh thể ZnO. Cả hai hệ đều xuất hiện tính chất sắt từ, trong đó từ độ bão hòa của vật liệu ZnO:C cao hơn cỡ 6 lần so với hệ ZnO. Cả hai hệ vật liệu đều là các bán dẫn từ pha loãng (DMS), hứa hẹn các ứng dụng cho các linh kiện đa chức năng.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Gao, D., Zhang, Z., Fu, J., Xu, Y., Qi, J., Xue, D. (2009). ‘‘Room temperature ferromagnetism of pure ZnO nanoparticle’’, J. Appl. Phys. 105, 113928.
[2] Kumar, S., Kim, Y.J., Koo, B.H., Gautam, S., Chae, K.H., Lee, C.G., Kumar, R. (2009). ‘‘Structural and magnetic properties of chemically synthesized Fe doped ZnO’’, Journal of Applied Physics 105, 07C520.
[3] Bhargava, R., Sharma, P.K., Kumar, S., Pandey, A.C., Kumar, N. (2010). ‘‘Effect of Calcination on Properties of Cobalt Doped ZnO Nanoparticles’’, J. Solid State Chem. 183, 1400.
[4] Ashokkumar, M., Muthukumaran, S. (2014). ‘‘Microstructure and band gap tailoring of ZnO96−xCu0.04CoxO (0⩽ x⩽ 0.04) nanoparticles prepared by co-precipitation method’’, J. Alloys Compd. 587, 606.
[5] Thota, S., Dutta, T., Kumar, J. (2006). ‘‘On the Sol-Gel Syn- thesis and Thermal, Structural, and Magnetic Studies of Transition Metal (Ni, Co, Mn) Containing ZnO Powders’’, J. Phys.: Condens. Matter 18, 2473.
[6] Bahsi, Z.B., Yavuz Oral, A. (2007). ‘‘Effects of Mn and Cu doping on the microstructures and optical properties of sol gel derived ZnO thin films’’, Opt. Mater. 29, 672.
[7] Yang, J., Fei, L., Liu, H., Liu, Y., Gao, M., Zhang, Y., Yang, L. (2011). ‘‘A study of structural, optical and magnetic properties of Zn0.97−xCuxCr0.03O diluted magnetic semiconductors’’, J. Alloys Compd. 509, 3672.
[8] Ogi, T., Hidayat, D., Iskandar, F., Purwanto, A., Okuyama, K. (2009). ‘‘Direct synthesis of highly crystalline transparent conducting oxide nanoparticles by low pressure spray pyrolysis’’, Adv. Powder Technol. 20, 203.
[9] Du, S., Tian, Y., Liu, H., Liu, J., Chen, Y. (2006). Processing Routes to Macroporous Ceramics: A Review, J. Am. Ceram. Soc. 89, 2440.
[10] Chen, X., He, Y., Zhang, Q., Li, L., Hu, D., Yin, T. (2010). ‘‘Fabrication of sandwich-structured ZnO/reduced graphite oxide composite and its photocatalytic properties’’, J. Mater. Sci. 45, 953.
[11] Zhang, H., Yang, D., Li, S., Ma, X., Ji, Y., Xu, J., Que, D. (2005). ‘‘Controllable growth of ZnO nanostructures by citric acid assisted hydrothermal process’’, Mater. Lett. 59, 1696.
[12] Dodd, A., McKinley, A., Saunders, M., Tsuzuki, T. (2006). ‘‘Mechanochemical synthesis of nanocrystalline SnO2-ZnO photocatalysts’’, Nanotechnology 17, 692.
[13] Zhang, X., Cheng, Y.H., Li, L.Y., Hui, L., Zuo, X., Wen, G.H., Li, L., Zheng, R.K., Ringe, S.P. (2009). ‘‘Evidence for high-Tc ferromagnetism in Znx(ZnO)1−x granular films mediated by native point defects’’, Physical Review B. 80, 174427.
[14] Pan, H., Yi, J.B., Shen, L., Wu, R.Q., Yang, J.H., Lin, J.Y., Feng, Y.P., Ding, J., Van, L.H., Yin, J.H. (2007). ‘‘Room-Temperature Ferromagnetism in Các bon-Doped ZnO’’, Phys. Rev. Lett. 99, 127201.
[15] The, N.D., Cuong, L.T., Cuong, N.H., Son, C.T., Huy, P.T., Dung, N.D. (2017). ‘‘Local Structure and Chemistry of CDoped ZnO@C Core–Shell Nanostructures with Room-Temperature Ferromagnetism’’, Advanced Functional Materials, 1704567: 1-6, Vietnam.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.