NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TƯỢNG Ở ĐÌNH LÀNG LÂU THƯỢNG
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/711Từ khóa:
Nghệ thuáºt trang trà tượng, tượng thá», tượng trang trà kiến trúc ở đình là ng Lâu Thượng, thà nh phố Việt Trì, tỉnh Phú Thá»Tóm tắt
Đình làng Lâu Thượng ( ĐLLT) là một trong những ngôi đình lớn có giá trị về lịch sử và giá trị nghệ thuật lâu đời ở Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Ngôi đình được ra đời vào khoảng cuối thế kỷ XVII, vừa mang những đặc điểm cơ bản như những ngôi đình cùng thời nói chung, vừa mang nhiều nét độc đáo thi vị nhất là trong nghệ thuật chạm khắc nói riêng, đây là ngôi đình duy nhất trong toàn tỉnh dùng hình thức tượng thờ để trang trí như trên ban thờ cùng một số hệ thống tượng trang trí khác trên kiến trúc, thậm chí trong một số mảng chạm khắc gỗ tượng nhỏ còn được sử dụng như là một trong những thành phần bố cục quan trọng giúp cho mảng chạm trở nên duyên dáng và mang nhiều ý nghĩa hơn. Nhìn chung, với sự góp sức của nghệ thuật trang trí tượng ở ĐLLT, ít nhiều đã góp phần tạo nên những giá trị cả về văn hóa, lịch sử, thẩm mỹ cho ngôi đình cổ tiêu biểu và lớn nhất ở mảnh đất Hùng Vương.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Department of Information and Communications – Phu Tho (Provincial Museum), List of relics of Lau Thuong communal house.
[2] Bien,T.L. (2014), Vietnam village temples (The red River Delta), The Gioi Publishers.
[3] Tan,H.V., Ku, N.V. (1998, reprint 2014), Vietnam’s temple, Social Science Publishing House, Hanoi.
[4] Tuan,T.D (2012), Human image in temple carvings in the Red River Delta region, Dissertation of Theory and History of Fine Arts, Vietnam National Institute of Culture and Arts Studies.
[5] Institute of Fine Arts (1975), Vietnam folk sculpture – 16th – 17th – 18th centuries, Foreign Language Publishing House - Hanoi.
[6] Van,C.T. (2017), “Folk beliefs in the sculpture of Lau Thuong temple and Hung Lo temple”, Cultural Studies Journal , No 21, pp.26 - 33.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.