TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN XÉT XỬ TỪ SAU KHI THÀNH LẬP TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO ĐẾN KHI PHÁP ĐIỂN HOÁ LẦN THỨ NHẤT (1960-1985) TRONG MÔN HỌC PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/739Từ khóa:
Thá»±c tiá»…n xét xá», pháp Ä‘iển hóa, pháp luáºt hình sá»±, tòa án, phạm tá»™iTóm tắt
Trong suốt chặng đường 25 năm chưa có văn bản luật hình sự Việt Nam (1960-1985), hoạt động xét xử với tư cách là một trong những nguồn của luật hình sự đã đóng vai trò to lớn và quan trọng góp phần vào sự phát triển của nghề luật ở Việt Nam từ sau Cách mạng. đến việc ban hành BLHS năm 1985 trên 3 phương diện: hình thành, sáng tạo và phát triển các quy phạm pháp luật hình sự.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Directive No. 46-TH dated January 14, 1969 of the Supreme People's Court.
[2] Systematize the criminal law. Volume I (1945-1974). Supreme People's Court published. Hanoi, 1975
[3] Systematization of criminal law. Volume II (1945-1974). Supreme People's Court published. Hanoi, 1975
[4] Law No. 18 of July 14, 1960 of the Democratic Republic of Vietnam.
[5] Penal Code No. 15/1999/QH10 of the National Assembly of Vietnam
[6] Criminal No. 100/2015/QH13 of the National Assembly of Vietnam
[7] Criminal Procedure Law No. 101/2015/QH13 of the National Assembly of Vietnam
[8] Law on Organization of Criminal Investigation Agencies No. 99/2015/QH13 of the National Assembly of Vietnam
[9] Law on enforcement of custody and temporary detention No. 94/2015/QH13 of the National Assembly of Vietnam
[10] Law No. 12/2017/QH14 amending and supplementing a number of articles of the Penal Code No. 100/2015/QH13 dated June 20, 2017 of the National Assembly of Vietnam.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.