NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VỎ NGAO ĐỂ XỬ LÝ PB TRONG NƯỚC Ô NHIỄM
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/748Từ khóa:
váºt liệu hấp phụ, vá» ngao biến tÃnh, Pb, ô nhiá»…mTóm tắt
Nghiên cứu biến tính vỏ ngao để xử lý Pb trong nước ô nhiễm đã đưa ra được vật liệu nghiêm cứu là bột vỏ ngao làm sạch sấy trong 12 giờ(Đối chứng) và bột vỏ ngao biến tính ở các mức nhiệt độ 400oC, 500oC, 600oC, 700oC, 800oC, 900oC, 1000oC mỗi vật liệu có một đặc điểm khác nhau và vật liệu tại nhiệt độ 1000 oC thì CaCO3 được phân hủy hoàn toàn thành CaO và cho khả năng hấp phụ Pb tốt nhất. Hiệu xuất xử lý của vỏ ngao biến tính tốt nhất ở nhiệt độ 1000 oC và đạt hiệu suất 99,67% với dung lượng hấp phụ là 2,990.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Việt Bách và cộng sự (2021), Nghiên cứu chế tạo hydroxy apatite từ vỏ sò và ứng dụng vào lĩnh vực xử lý môi trường, Tạp Chí Công Thương, Trường Đại Học Cần Thơ
[2] Lê Văn Cát (1999), Cơ sở hóa học và kĩ thuật xử lý nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
[3] Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ và trao đổi ion trong kĩ thuật xử lý nước thải, NXB Thống kê, Hà Nội.
[4] Nguyễn Ngọc Minh và cộng sự (2020),Tổng hợp các hạt tinh thể hydroxyapatite từ vỏ ngao bằng phương pháp nhiệt, bài báo khoa học, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
[5] Hoàng Nhâm (2002), Hóa học vô cơ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[6] Ngô Thụy Diễm Trang và cộng sự (2017), Ảnh hưởng của nhiệt độ nung lên khả năng hấp phụ lân của bột vỏ sò huyết, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.
[7] Suguru Nakajima, et all (2022), Key particle properties of shells for cadmium chemisorption Department of Applied Sciences, Muroran Institute of Technology, 050-8585, Hokkaido, Japan
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.