TRIẾT LÍ VỀ BẢN CHẤT CỦA GIÁO DỤC TỪ QUAN ĐIỂM VĂN HÓA

Các tác giả

  • Thành Hưng Đặng

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/75

Từ khóa:

Giáo dục; văn hóa; triết lí giáo dục; quan điểm văn hóa

Tóm tắt

Sự phát triển của giáo dục luôn gắn liền với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Đối với nhân loại, giáo dục là phương thức bảo tồn và bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội. Bài viết này phân tích triết lí về bản chất của giáo dục từ quan điểm văn hóa.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 của Quốc hội nước CHXHCNVN, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2012;

2. Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XII (2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

3. UNESCO (2003). World Data on Education, 4-th Edition. Paris;

4. Đặng Thành Hưng (2016). Văn hóa tổ chức và văn hóa nhà trường trong quản lí giáo dục. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 124 tháng 1/2016, tr. 10-12, 15;

5. Đặng Thành Hưng (2014). Tiếp cận quản lí giáo dục hiện đại, Tập 1, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Đặng, T. H. (2021). TRIẾT LÍ VỀ BẢN CHẤT CỦA GIÁO DỤC TỪ QUAN ĐIỂM VĂN HÓA . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 2(4), 87–90. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/75

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả