NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA TINH DẦU CINNAMOMUM BURMANII TẠI BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG

Các tác giả

  • Nguyen Thuong Tuan Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/805

Từ khóa:

Cinnamomum burmanii Essential oil, GCMS, Cao Bằng, DPPH

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu cây Quế trèn ở tỉnh Cao Bằng. Sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước để trích ly tinh dầu. Thành phần hóa học của tinh dầu được xác định bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ GCMS. Đánh giá khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Quế trèn bằng phương pháp sử dụng gốc tự do DPPH. Kết quả của nghiên cứu đã xác định được tinh dầu Quế trèn có 23 thành phần với thành phần chính gồm: Citronellal (52.82%), Citronellol (25.13%), 1, 8-Cineole (5.04%). Tinh dầu Quế trèn có hoạt tính kháng oxy hóa IC50 = 12,03 μg/ml. Những kết quả nghiên cứu này tạo cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo và phát triển các sản phẩm chức năng, sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ thành phần hóa học của loại cây này.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1]. Al-Dhubiab, B. E, "Pharmaceutical applications and phytochemical profile of Cinnamomum burmannii," Pharmacognosy reviews, 6(12), pp.125-131, 2012.

[2]. Chandurkar, P., Tripathi, N., Choudhary, A., & Murab, T, "Antibacterial properties of cinnamon stick oil with special reference to Streptococcus pyogenes and Pseudomonas aeruginosa," Int. J. Curr. Microbiol. App. Sci, 3(2), pp. 177-178, 2014.

[3]. Kuspradini, Harlinda, et al, "Bioactivity of essential oils from leaves of Dryobalanops lanceolata, Cinnamomum burmannii, Cananga odorata, and Scorodocarpus borneensis," Agriculture and Agricultural Science Procedia 9: pp. 411-418, 2016.

[4]. Shan, B., Cai, Y. Z., Brooks, J. D., & Corke, H, "Antibacterial properties and major bioactive components of cinnamon stick (Cinnamomum burmannii): activity against foodborne pathogenic bacteria," Journal of agricultural and food chemistry, 55(14), pp. 5484-5490, 2007.

[5]. Su J, Chen L, Li B, Li L, "Extraction and composition analysis of volatile components in leaves of Cinnamomum burmannii B1," Shipin Kexue.;31:399–401, 2010.

[6]. Deng CC, Huo LN, Li PY, et al, "Chemical constituents and antioxidant activity of essential oils from leaves of Cinnamomum burmannii in Guangxi," Zhongguo Shiyan Fangjixue Zazhi; 16:105–9, 2010.

[7]. Nguyễn Thị Thu Thảo, Phùng Thị Lan Hương, Hoàng Thị Lý. "Nghiên cứu thành phần hóa học và ứng dụng sản xuất dầu cao xoa của tinh dầu quế trồng tại tỉnh Phú Thọ". Study Aids & Test Prep Documents, (2021).

[8]. Ying Liang, Yi Li, Aidong Sun, Xianjin Liu, "Chemical compound identification and antibacterial activity evaluation of cinnamon extracts obtained by subcritical n-butane and ethanol extraction, " Food Sci Nutr;7: pp. 2186-2193, 2019.

[9]. Zhang J, Wen S, Fulin L, Huang S, Diao S, Zhu Y, et al, "Effects of temperature, light and pH on DPPH radical scavenging activity of anthocyanin extracted from fruit of Cinnamomum burmannii," J Food Sci.; 30:120-3, 2009.

[10]. Kuspradini, Harlinda, et al, "Bioactivity of essential oils from leaves of Dryobalanops lanceolata, Cinnamomum burmannii, Cananga odorata, and Scorodocarpus borneensis," Agriculture and Agricultural Science Procedia 9, pp. 411-418, 2016.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2022-11-17

Cách trích dẫn

Nguyễn Thương, T. (2022). NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA TINH DẦU CINNAMOMUM BURMANII TẠI BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 8(3). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/805

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả