MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG, LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG CHO THẾ HỆ TRẺ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/826Từ khóa:
Tuyên truyền, Giáo dục cách mạng, lịch sử truyền thống, lý tưởng các mạngTóm tắt
Công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử truyền thống, lý tưởng cách mạng là nhiệm vụ cần thiết, góp phần xây dựng, củng cố niềm tin, bản lĩnh chính trị, hình thành nhân cách, lý tưởng sống cho thế hệ trẻ. Vì vậy, việc đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác này rất quan trọng cho thế hệ trẻ tại các trường đại học nói chung và của trường Đại học Tân Trào nói riêng.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Resolution 25-NQ/TW, Seventh Conference of the Central Committee, term X, dated 25/7/2008
[2] Ho Chi Minh Complete Volume, Publishing House. National Program, Hanoi, 2011, vol. 5, p.216.
[3] Directive No. 42-CT/TW of the Secretariat of the Central Committee of the Party, term XI, on "Strengthening the Party's leadership in educating the young generation on revolutionary ideals, ethics and cultural lifestyles. period 2015 - 2030”
[4] Decision No. 1501-QD/TTg of the Prime Minister approving the Project "Strengthening education of revolutionary ideals, morality, and cultural lifestyle for youth, teenagers and children, period 2015 - 2020”
[5] Trang, M.V. (1995), Current student lifestyle characteristics and educational directions and measures, Code B94-38-32, Institute for Research and Development of Education - Ministry of Education and Training.
[6] Tung, P.H. (2011), Youth and lifestyle of Vietnamese youth in the process of renovation and international integration, National Program Publishing House, Hanoi
[7] Thang, V.V. (2010), "Enhancing students' awareness of the role of traditional cultural values in contemporary architectural construction", Journal of Education (234), pp.47-50.
[8] Thanh, L.T.H. (2003), Dialectical relationship between tradition and modernity in moral education for Vietnamese youth today, Doctor of Philosophy thesis, Ho Chi Minh National Academy of Sciences, Hanoi.
[9] Phuc, N.V. (1996), "The role of moral education in personality development in the market mechanism", Philosophical Review (5), pp. 15-17.
[10] Sy Phan, T.S. (1999), Moral education with the formation and development of personality of Vietnamese students in the current period, Doctor of Philosophy thesis, Ho Chi Minh National Academy of Politics, Ha Noi Interior.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.