XU HƯỚNG CÔNG BỐ KHOA HỌC CỦA CHDCND LÀO TỪ 1996-2020 QUA DỮ LIỆU SCOPUS
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/858Từ khóa:
CHDCND Lào; Năng suất nghiên cứu, Công bố khoa học; trắc lượng thư mục và dữ liệu; Scopus; Các bài nghiên cứu về Lào.Tóm tắt
Bài viết điều tra năng suất công bố khoa học từ năm 1996 – 2020 sử dụng cơ sở dữ liệu Scopus để đánh giá tình trạng phát triển nghiên cứu ở CHDCND Lào thông qua phương pháp đánh giá trắc lượng thư mục và dữ liệu. Kết quả chỉ ra rằng số lượng công bố khoa học ở CHDCND Lào tăng đáng kể từ năm 2010. Tổng số công khọc từ năm 1996-2020 là 2,666 bài, thấp hơn rất nhiều so với các quốc gia trong khu vực. Các công trình đăng tải trên tạp chí quốc tế của CHDCND Lào phụ thuộc quá nhiều vào hợp tác quốc tế với hơn 96% là đồng tác giả quốc tế. Ưu tiên trong lĩnh vực nghiên cứu của CHDCND Lào không đồng đều. Hầu hết các nghiên cứu hiện nay tập trung trong lĩnh lực nông nghiệp và y tế. Trong khi đó, rất ít các nghiên cứu trong lĩnh lực thú y và kinh tế. Việc sản xuất ấn phẩm khoa học của CHDCND Lào bị cản trở bởi một số hạn chế, bao gồm kinh phí nghiên cứu, nguồn nhân lực và hàng rào ngôn ngữ. Hơn nữa, ưu tiên của chính phủ về giáo dục, chính sách khuyến khích và bối cảnh văn hóa thậm chí còn gây thêm áp lực cho sự phát triển nghiên cứu. Do đó, điều này đòi hỏi phải cải thiện nguồn nhân lực và xây dựng năng lực nghiên cứu ở CHDCND Lào. Nghiên cứu này sẽ giúp nhà hoạch định chính sách nhìn nhận lại thực trạng nghiên cứu khoa học hiện nay ở Lào để xây dựng cơ chế thúc đẩy công bố khoa học ở CHDCND Lào.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Gholizadeh, H., Salehi, H., Embi, M. A., Ale Ebrahim, N., Danaee, M., Motahar, H. M., Seyed, M., Tanha, F. H., Osman, N. Z. A. (2014). Relationship among economic growth, internet usage, and publication productivity: comparison among ASEAN countries and world’s best countries. Mod. Appl. Sci. vol.8(2), p.160-70.
[2] Abramo, G., D’Angelo, C. A. (2014). How do you define and measure research productivity? Scientometrics, vol.101(2), p.1129-1144.
[3] Heng, K. K., Hamid, M. O., Khan, A. (2020). Factors influencing academics’ research engagement and productivity: A developing countries perspective. Issues Educ. Res, vol 30(3), p.965-987.
[4] Brew, A., Lucas, L. (2009). Academic research and researchers. Maidenhead, UK: McGraw Hill.
[5] Nguyen, T. V., Pham, L. T. (2011). Scientific output and its relationship to knowledge economy: analysis of ASEAN countries. Scientometrics. Vol.89, p.101-117.
[6] Kyvic, S. (2013). The academic researcher role: enhancing expectation and improved performance. Higher Education, vol.65(4), p.525-538.
[7] Grapin, S.L., Kranzler, J. H., Daley, M. T. (2013). Scholarly productivity and impact of school psychology faculty in APA-accredited programs. Psychol Sch, vol.50(1), p.87-101.
[8] Svasti, J., Asavisanu, R. (2006). Update on Thai publications in ISI databases (1999-2005). Sci. Asia, vol.32(2), p.101-106.
[9] Nguyen, T. V., Ho-Le, T. P., Le, U. V. (2016). International collaboration in scientific research in Vietnam: an analysis of patterns and impact. Scientometrics, vol.110(2), p.1035-1051.
[10] Bakri, A., Azura, N. M., Nadzar, M., Ibrahim, R., Tahira, M. (2017). Publication productivity pattern of Malaysian researchers in Scopus from 1995 to 2015. J. Scientometr. Res, vol.6(2), p.86-101
[11] Achsan, H., Putri, W. T. H., Wibowo, W. C., Achsan, M. M. B. editors. (2018, May 3 - 5). Visualization of Indonesian bibliography: A scientometrics approach [Conference paper]. International Workshop on Big Data and Information Security; May 3-5; Jakarta, Indonesia.
[12] Teerawattananon, Y., Russell, S., Mugford, M. (2007). A systematic review of economic evaluation literature in Thailand: are the data good enough to be used by policy-makers? PharmacoEconomics, vol.25(6), p.467-479.
[13] Yamamoto, K. (2018). Publication trends and profiles of Thai Scholarly articles in translation studies: A bibliometrics approach. Catalyst, vol.18, p.7-17.
[14] Ho, D. M. (2014). Scientific publication in Vietnam as seen from Scopus during 1996-2013. Scientometrics, vol.105, p.83-95.
[15] Vuong, Q. H., Do, T. V. A., Do, T. A., Thuc, P., Hoang, A. D., Ta, T. H., Le, Q. A. T., Pham, H. H.
|15 Boualaphan Phonesavanh/Vol 9. No 5_October 2023| p.5-18
(2020). The status of educational sciences in Vietnam: a bibliometrics analysis from private Web of Science database between 1991 and 2018. Probl. Educ. 21st Century, vol.78(4), p.644-662.
[16] Low, W. Y., Ng, K. H., Kabir, M. A., Koh, A. P., Sinnasamy, J. (2014). Trend and impact of international collaboration in clinical medicine papers published in Malaysia. Scientometrics, vol.98(2), p.1521-1533.
[17] Salmah, A. (2011, May 24 - 27). A bibliometrics analysis of Malaysian authorship pattern in the field of engineering, 2000-2010 [conference paper]. Proceeding of the 3rd International Conference, National Hellenic Research Foundation (QQML), Athens, Greece.
[18] Maula, A.W., Fuad, A., Utarini, A. (2018). The ten-year trend of dengue research in Indonesia and Southeast Asian countries: A Bibliometrics analysis. Glob. Health Action, vol.11(1), p.504398.
[19] Nadhiroh, I. M., Hardiyati, R., Amelia, M., Handayani, T. (2018). Mathematics and statistics- related studies in Indonesia using co-authorship network analysis. Int. J. Adv. Intell. Informatics, vol.4(2), p.142-153.
[20] Vinluan, L. R. (2011). Research productivity in education and psychology in the Philippines and comparison with ASEAN countries. Scientometrics, vol.91(1), p.77-294.
[21] Gravoso, R., Navarrete, I. A., Gahoy, I. K. (2016). Research productivity in development communication in the Philippines. Ann. Trop. Res, vol.38(2), p.166-173.
[22] Camara, J. S. (2020). Bibliometrics analysis of publications on nuclear science and technology of the Philippines from 1956 to 2020. J. Crit. Rev, vol.7(16), p.2344-2352.
[23] Arunachalam, S., Garg, K. C. (1986). science on the periphery - A scientometrics analysis of science in ASEAN countries. J. Inf. Sci, vol.12(3), p.105-177.
[24] Ho, Y.S., Lim, L. B. L., Monge-Näjera, J. (2018). Brunei publication in the Science Citation Index Expanded (1973-2016): Bibliometrics and comparison with other tropical countries. Rev. Biol. Trop, vol. 66(3), p.1090-1100.
[25] UNESCO, United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization. (2018). Mapping Research and Innovation in Lao People’s Democratic
Republic. Paris (France): United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization.
[26] Bourdet, Y. (2001). Strengthening Higher Education and Research in Laos (Report No. 2000- 003080), Stockholm (SE): Swedish International Development Cooperation Agency (SIDA), Department for Research Cooperation.
[27] Hassen, S., Haddawy, P., Kuinkel, P., Degelsegger-Márquez, A., Blasy, S. (2012). A bibliometric study of research activity in ASEAN related to the EU in the FP7 priority area. Scientometrics, vol.91(3), p.1035-1051.
[28] Clarke, L., Grunbuhel, C., Souvannachak, C., Keola, K., Pakdisoth, L. (2015). Research Capacity and Science to Policy Processes in Lao PDR: An Initial Study. Vientiane, Lao: Lao Australia Development Learning Facility.
[29] Börner, K., Chen, C., Boyack, K. (2003). Visualizing knowledge domains. Annu. rev. inf. sci. technol, vol.37(1), p.179-255.
[30] Zupic, I., Čater, T. (2015). Bibliometrics method in management and organization. Organ. Res. Methods, vol.18(3), p. 429-472.
[31] Burnham, F. J. (2006). Scopus database: a review. Biomed. Digit. Libr, vol.3(1).
[32] Archambault, E., Campbell, D., Gingras, Y., Larivière, V. (2009). Comparing bibliometrics statistics obtained from the Web of Science and Scopus. J Am Soc Inf Sci Technol, vol.60(7), p.1320-1326.
[33] RStudio Team. (2015). RStudio: Integrated Development Environment for R. Boston, MA; Available from: http://www.rstudio.com/ (received 25 January 2022)
[34] Choemprayong, S. (2011). An overview of scholarly productivity in ASEAN: A preliminary bibliometric analysis. Rangsit Sarasonthes, vol.17(2), p.4-16. Thai.
[35] Adams, J., Pendlebury, D., Roger, G & Szomszor, M. (2019). Global Research Report: South and East Asia (ISBN 978-1-9160868-5-2). Institute for Science Information, We of Science Group. https:// core.ac.uk/download/pdf/231876519.pdf (Received 24 March 2023)
|Boualaphan Phonesavanh/Vol 9. No 5_October 2023| p.5-18
[36] Thomson Reuters. (2016). ASEAN - The Emerging Research and Innovation Hub. Bangkok (Thailand): Thomson Reuters.
[37] Beaver, D. D. (2001). Reflection on scientific collaboration (and its study): Past, present, and future. Scientometrics, 52(3), pp.365-377.
[38] Haustein, S., Tunger, D., Heinriches, G., and Baelz, G. (2011). Reason for and developments in international scientific collaboration: does an Asia- Pacific research area exist from a bibliometric point of view? Scientometrics 86, pp.727-746. https://doi. org/10.1007/s11192-010-0295-4
[39] Kumar, S., Rohani, V. A., and Ratnuvelu, K. (2014). International research collaboration of ASEAN nations in Economic, 1979-2010. Scientometrics, 101, pp.847-867.
[40] Payumo, J. G., and Sutton, T. C. (2015). A Bibliometrics Assessment of ASEAN’s Output, Influence and Collaboration in Plant Biotechnology, presented at 15th International Society of Scientometrics and Informetrics Conference, Istanbul, Turkey, Turkey: Bogaziꞔi University Printhouse.
[41] UNDP. (2013). Human Development Report 2013, The Rise of the South: Human Progress in Diverse World. New York: USA
[42] Ministry of Natural Resources and Environment. (2021, April). Monthly Magazine of the Ministry of Natural Resources and Environment. Ministry Magazine of April issue, 5-6, https:// www.slideshare.net/bouasengpaseuthphrasithideth/ magazines-04-2021-final
[43] Meunthaisong, C., Aim-Im-Tham, S., Thepchatree, P., and Yongvanit, A. (2015). The model of technical cooperation between Thailand and Lao PDR. The Social Science, vol.10(7), p.1661-1668.
[44] Rupali, P. (2019). Introduction to Tropical Medicine. Infect Dis Clin North Am, vol.33(1), p.1-15.
[45] Sombatsompop, N., Kositchaiyong, A., Markpin, T., and Inrit, S. (2006). Scientific evaluation of citation quality of international research articles in the SCI database: Thailand case study. Scientometrics, 66(3), pp.521-535.
[46] Jönsson, K., Tomson, G., Jönsson, C., Kounnavong,S.,Wahlström,R.(2007).Healthsystem research in Lao PDR: capacity development for getting
research into policy and practice. Health Res Policy Sys, vol.5(11).
[47] Wittick, T. A., Bouphavanh, K., Namvongsa, V., Khounthep, A., Gray, A. (2019). Medical Education in Laos. Med. Teach. Vol.41(8), p.877-882.
[48] MoNRE-IUCN. (2016). Fifth National Report to the United Nations Convention on Biological Diversity. Vientiane (Lao PDR): DFRM-MoNRE and Technical support: IUCN - Vientiane.
[49] Greenhalgh, G., Alexander, K. S., Larson, S., Thammavong, P., Sacklokham, S., Thephavanh, M., Sinavong, P., Moglia, M., Perez, P., Case, P. (2019). Transdisciplinary agricultural research in Lao PDR. J. Rural Stud, vol.72, p.216-227.
[50] Stads, G. J., & Manivong, K. (2006). Laos (ASTI Country Brief No.32). Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute and National Agricultural and Forestry Research Institute.
[51] Adams, W. M., Sandbrook, C. (2013). Conservation, evidence, and policy. Oryx, vol.47(03), p.329-335.
[52] Pullin, A. S., Knight, T. M., Watkin, Son. A. R. (2009). Linking reductionist science and holistic policy using systematic reviews: unpacking environmental policy questions to construct an evidence-based framework. J. Appl. Ecol, vol.46(5), p.970-975.
[53] Sutherland, W. J., Pullin, A. S., Dolman, P. M., Knight, T. M. (2004). The need for evidence-based conservation. Trends Ecol. Evol, vol.19(6), p.305-308.
[54] House of Parliament. (2011). Evidence- based conservation: Parliament Office of Science and Technology, HC. Available from https:// www.parliament.uk/globalassets/documents/post/ postpn_379-Evidence-Based-Conservation.pdf (received 26 January 2022)
[55] ASEAN University Network. (2016). Quality Management of Education programs at the National University of Laos (NUOL) and the University of Health Science(UHS). Bangkok, Thailand: ASEAN University Network.
[56] Ud-din, S. (2018). Health and Education: First Steps in Medical Awareness Concerning Health Issues in Lao Schools [Bachelor’s Thesis, University of Education Karlsruhe]. The Laos Experience. https://www.thelaosexperience.com/wp-content/ |17 Boualaphan Phonesavanh/Vol 9. No 5_October 2023| p.5-18 uploads/2021/01/Shirin-Ud-Din-2018-Health-and- Education-in-Laos.pdf
[57] Siphong, S. (2008). Developing students’ teachers’ English learning strategies. In: S. Gunnar, editor, Exploring Teacher Education in Laos-aims, obstacles and possibilities. Stockholm: Stockholm University Press.
[58] Souriyavongsa, T., Abidin, M. J. C., Mei, L. L. (2013). Factor causes students low English language learning: a case study in the National University of Laos. Int. J. Engl. Lang. Educ, vol.1(1), p.179-192.
[59] Leeboupao, L., Sayasenh, A. (2017). Lao PDR. In: Intal Jr, Ponciano S, Chen L, editors. ASEAN and Member State: Transformation and integration. Philippines: ASEAN@50, p.141-163.
[60] Phimphanthavong, H. (2012). Economic reform and regional development of Laos. J. Mod. Econ, vol.3(2), p.179-186.
[61] Ministry of Education and Sports. (2015). Education and Sport Sector Development (2016-2020). Vientiane (Lao PDR): Ministry of Education and Sports.
[62] Science, Technology and Environmental Agency. (2003). National Science and Technology Policy of Lao PDR up to the year 2010. Vientiane (Lao PDR): Prime Minister’s Office, Science, Technology and Environmental Agency.
[63] UNICEF Laos, Laos UNICEF. (2020). Investing more in education. UNICEF Lao People’s Democratic Republic. Available from: https://www.
unicef.org/laos/reports/investing-more-education (31 January 2022)
[64] Ministry of Education and Sports. (2018). ESDP 2016-2020: Mid-Term Review Report. Vientiane (Lao PDR): Ministry of Education and Sports.
[65] Chounlamany, K., Khounphilaphanh, B. (2011). New Methods of Teaching? Reforming Education in Lao PDR [dissertation of Umeå University], Umeå University, Sweden.
[66] Bounyasone, K., Keosada, N. (2011). Cultivating Educational Action Research in Lao PDR - for a better future? [dissertation of Umeå University], Umeå University, Sweden.
[67] Nordin, E., Öberg, H. (2012). Human resource development in Laos an explorative study on teachers’ opinions about human resource development in the National University of Laos [thesis of Umeå University], Umeå University, Sweden.
[68] Sawyerr, A. (2004). African Universities and the Challenge of Research Capacity Development. JHEA, vol.2(1), p.211-240.
[69] Power, L., Millington, K. A., Bengtsson, S. (2015). Building capacity in higher education topic guided. London (UK): The Health & Education Advice & Resource Team (HEART). Available from https://www. heart-resources.org/wp-content/uploads/2015/09/ Capacity-Building-in-Higher-Education-Topic-Guide. pdf. (Received 25 January 2022);
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.