NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MIỀN NÚI HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/882Từ khóa:
công nghệ thông tin, giáo viên, mầm non, miền múi Hà TĩnhTóm tắt
Công nghệ thông tin đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống của con người và xã hội. Tiến bộ công nghệ mang lại những cơ hội thú vị nhưng cũng ảnh hưởng đến môi trường giáo dục trẻ. Do đó, nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên là yêu cầu cấp thiết trong giáo dục hiện nay, đặc biệt là ở bậc học mầm non. Kết quả nghiên cứu chỉ ra những thuận lợi và khó khăn của giáo viên mầm non trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học trên địa bàn xã miền núi huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, từ đó đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non. Kết quả nghiên cứu này cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản lý giáo dục mầm non, các cơ sở đào tạo giáo viên mầm non, đặc biệt ở các vùng miền núi, vùng nông thôn trong việc triển khai, quản lý, đào tạo và bồi dưỡng nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng công nghệ trong giáo dục mầm non.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Nhi, T.V., Phuong, H.T.D., Hoai, T.T.T., Dung, H.A., Canh, D.V. (2022). Applying technology in preschool classrooms: Perspective of teachers from the Central and Central Highlands region of Vietnam. HNUE Journal of Science. ISSN 2354-1075, volume 67, Issue 4A, pp. 72-80.
[2] Zomer, N.R. & Kay, R.H. (2016). Technology use in early childhood education: A review of the literature. J. Educ. Inform. 1, 1-2.
[3] Healy, J. M. (2003). Cybertots: Technology and the preschool child. In S. Olfman
(Ed.). All work and no play...: How educational reforms are harming our preschoolers. Westport, CT: Praeger Publishers.
[4] Hatzigianni, M., & Margetts, K. (2012). ‘I am very good at computers’: youngChildren’s computer use and their computer self- esteem. European Early Childhood
Education Research Journal, 20(1), 3-20
[5] Jack, C., & Higgins, S. (2019). Embedding educational technologies in early years education. Research in Learning Technology, 27. https://doi.org/10.25304/rlt.v27.2033
[6] Konca, A., & Erden, F.T. (2021). Digital Technology Usage of Preschool Teachers in Early Childhood Classrooms. Journal of Education and Future, 1-12.
[7] Ertmer, P. A. (1999) ‘Addressing first- and second-order barriers to change: strategies for technology integration’, Educational Technology Research and Development, vol. 47, no. 4, pp. 47-61. doi: 10.1007/BF02299597.
[8] Nhi, T.V., Tuyen, H.T.N. (2023). Knowledge and practice toward integrated education of preschool teachers in Dak-Lak province. Scientific journal of Tan Trao University. ISSN 2354-1431, Volume 8, Issue 4, https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/771
[9] Tanh, L.T.M., & Nhi, T.V. (2022). The status of integration of technology education for preschoolers in Hue city, Thua Thien Hue province. HNUE Journal of Science. ISSN 2354-1075, volume 67, Issue 4A, pp. 81-90.
[10] Lan, N.T.H. (2017). Applying Information Technology in Early Childhood Education. HNUE Journal of Science, vol 4 (2017) p. 122-131. (Vietnamese).
[11] Lan, N.T.H. (2019). The current situation of preschool teachers applying IT in educational activities in Thanh Hoa province. Vietnam Educational Research Journal. Special issue, vol 12/2019, pp. 323-326; 306. (Vietnamese).
[12] Nhi, T.V., Phuong, H.T.D., Hoai, T.T.T., Dung, H.A., Canh, D.V. (2021). The use of digital technology in the classroom by preschool teachers in Vietnam’s central and central highlands. HNUE Journal of Science. ISSN 0868-3719, volume 66, Issue 5A, pp. 110-121.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.