MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/892Từ khóa:
khảo sát, chất lượng đào tạo, giáo dục tiểu học, nhu cầu xã hộiTóm tắt
Đào tạo ra thế hệ sinh viên ngành Giáo dục tiểu học có chất lượng là một trong những nền tảng để thực hiện thành công việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Căn cứ vào quá trình khảo sát, đánh giá chất lượng đào tạo sinh viên ngành Giáo dục tiểu học tại Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế trong những năm qua, tác giả đề xuất một số giải pháp đối với các cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo và các cơ sở đào tạo để đổi mới đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội về nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Bộ Giáo dục và Đào tạo:
- Quyết định số 2658/QĐ-BGDĐT ngày 23/7/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành kế hoạch triển khai Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025;
- Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/6/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông;
- Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22/6/2021 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quy định về chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học;
Quốc hội (2019). Luật Giáo dục.
Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020.
Phạm Thị Huyền (2012). “Xây dựng chương trình đào tạo theo định hướng mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội”. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Phạm Thành Nghị (2000). Quản lý chất lượng giáo dục đại học. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Trần Quang Bình, Trần Minh Hùng (2013). Khảo sát, đánh giá chất lượng sinh viên và giải pháp đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội của Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế. Đề tài cấp trường, Huế.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.