PHƯƠNG PHÁP HIỆU CHỈNH LIÊN TỤC CHO ĐIỂM CỰC TIỂU CHUNG CỦA HỌ HỮU HẠN CÁC HÀM LỒI

Các tác giả

  • Trần Thị Hương Trường Đại học Kỹ thuật CN - ĐH Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/910

Tóm tắt

Khái niệm bài toán đặt không chỉnh được nhà toán học người Pháp J. Hadamard đưa ra vào năm 1932, khi nghiên cứu ảnh hưởng của bài toán giá trị biên với phương trình vi phân. Do tính không ổn định của bài toán đặt không chỉnh nên việc giải số gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, một trong những hướng nghiên cứu bài toán đặt không chỉnh rất quan trọng đó là việc xây dựng các phương pháp giải ổn định lớp bài toán này sao cho, khi sai số của dữ liệu đầu vào càng nhỏ thì nghiệm xấp xỉ càng gần với nghiệm chính xác của bài toán ban đầu.  Tuy đã có nhiều kết quả đạt được cho việc nghiên cứu các phương pháp hiệu chỉnh giải bài toán đặt không chỉnh song việc cải tiến các phương pháp làm gia tăng tính hiệu quả của phương pháp là vấn đề thời sự và cấp thiết. Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu phương pháp hiệu chỉnh liên tục cho điểm cực tiểu chung của họ hữu hạn các hàm lồi, khả vi, nửa liên tục dưới yếu trong không gian Hilbert thực. Cuối cùng là áp dụng phương pháp của chúng tôi cho bài toán chấp nhận lồi và điểm bất động chung của họ ánh xạ không giãn.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1]. M. M. Vainberg, Variational method and method of monotone operators, Moscow: Mir, 1972.

[2]. Ng. Buong, Regularization for unconstrained vector optimization of convex functionals in Banach spaces, Zh. Vychisl. Math. I Mat. Fiziki, vol.46, pp. 372-378, 2006.

[3]. Ng. Buong, Ph.Th.Th. Hoai and Kh.Th. Binh, Iterative regularization methods for the multiple-sets split

feasibility problem in Hilbert spaces, Acta Applicandae Mathematica, vol. 165, pp. 183-197, 2020.

[4]. V. Barbu, Nonlinear semigrups and differential equations in Banach spaces, Noordhoff Intern. Publishing Leyden Netherlands: Acad. Bucuresti, Romania, 1976.

[5]. R.T. Rockafellar, Monotone operators and proximal point algorithm, SIAM Journal on control and Optim, vol. 14, pp. 877-897, 1976.

[6]. O. Guler, On the convergence of the proximal point algorithm for convex minimization, SIAM Journal on control and Optim, vol. 29, pp. 403-419, 2000.

[7]. I. P. Ryazantseva, Regularization proximal algorithm for nonlinear equations of monotone type, Zh. Vychisl. Math. i Mat. Fiziki, vol. 42, pp. 1295-1303, 2002.

[8]. A. Maudafi, Second order differential proximal methods for equilibrium problems, J. of Inequalities in Pure and Applied Math, vol. 4, 2003.

[9]. H.H. Bauschke, J. M. Borwein, On projection algorithms for solving convex feasibility problems, SIAM

Reviews, vol. 38, pp. 367-426, 1996.

[10]. H.H. Bauschke, S. G. Kruk, Reflection-projection method for convex feasibility problems with an

obtuse cone, J. Optim. Theory and Appl, vol. 120, pp. 503-531, 2004.

[11]. P. L. Combettes, Hibertian convex feasibility problem: convergence of projection methods, Applied Math. And Optimization, vol. 35, pp. 311-330, 1997.

[12]. F. Deutsch, I. Yamada, Minimizing certain convex finctions over the intersection of the fixed point sets for nonexpensive mappings, Numerical Func. Anal. And Optim, vol. 19,pp.33-56, 1998.

[13]. H.K. Xu, An iterative approach to quadratic optimization, J. Optim. Theory and Appl, vol. 116, pp. 659-678, 2003.

[14]. J. G. O’Hara, P. Pillay, and H.K. Xu, Iterative approach to finding nearset common fixed points of nonexpansive mappings in Hilbert spaces, Nonlinear Anal, vol. 54, pp. 1417-1426, 2003.

[15]. W. Takahashi, T. Tamura, and M. Toyoda, Approximatipon of common fixed points of a family of finite nonexpansive mappings in Hilbert spaces, Sci. Math. Jpn, vol. 56, pp. 457-480, 2002.8

[16]. J. S. Jong, Y. J. Cho, and R. P. Agarwal, Iterative schemes with some control conditions for a family of nonexpansive mappings in Banach spaces, Fixed Point Theory and Appl, vol. 2, pp. 125-135, 2005.

[17]. C. E. Chidume, Convergence theorems for a common fixed point of a finite family of nonexpansive mappings, Fixed Point Theory and Appl, vol. 2, pp. 233-241, 2005.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-12-19

Cách trích dẫn

tranthi, huong. (2023). PHƯƠNG PHÁP HIỆU CHỈNH LIÊN TỤC CHO ĐIỂM CỰC TIỂU CHUNG CỦA HỌ HỮU HẠN CÁC HÀM LỒI. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 9(5). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/910

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ