MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/944Từ khóa:
đọc, kể diễn cảm; tác phẩm văn học; trẻ mẫu giáo; biện pháp rèn luyệnTóm tắt
Đọc, kể diễn cảm là một trong những phương pháp giúp trẻ rèn luyện ngôn ngữ, thẩm thấu tác phẩm văn học tích cực, hiệu quả. Tuy nhiên, giáo viên ở trường mầm non mới chỉ chú trọng giúp trẻ đọc thuộc tác phẩm văn học mà chưa phát huy tối đa khả năng biểu cảm trong giọng đọc, kể và chưa có kĩ năng rèn luyện cho trẻ mẫu giáo. Đọc, kể diễn cảm không chỉ giúp trẻ phát hiện vẻ đẹp văn chương, phát triển ngôn ngữ hình tượng mà còn hình thành, phát triển toàn diện nhân cách. Bài báo tập trung xây dựng một số biện pháp rèn luyện đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo nhằm giúp giáo viên vận dụng vào thực tiễn dạy học đạt kết quả như mong đợi.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Ministry of Education and Training (2021). Document No.: 01/VBHN-BGDDT, dated April 13, 2021 on the Preschool Education Program (Issued together with the Circular promulgating the Preschool Education Program).
[2] Duc, B.M. (2013), “Revisiting the expressive reading method in teaching modern literature”, Journal of Science, Ho Chi Minh City University of Pedagogy, No.50, pp.78-85.
[3] Giang, H.N.K. (2007), Expressive reading method, University of Pedagody Publishing House, Ha Noi.
[4] Tuyet, L.T.A., Ly, L.T.B. (2008), Curriculum on methods of expressive reading and telling poems and stories for preschool children, Education Publishing House, Ha Noi.
[5] Luan, P.T., Hung, P.T. (1988), Methods of teaching literature, Vietnam Education Publishing House, Ha Noi.
[6] Kien, C.D., Nam, N.T.P. (2022), Integrated teaching Hue culture in activities to familiarize children with literary works in preschool (4-5 years old), Hue University Publishing House, Hue.
[7] Nho, V. (2018), The art of expressive reading. Youth Publishing House. Hanoi.
[8] Thai, D.H. (2013), Curriculum for preschool language development, Pedagogical University Publishing House, Ha Noi.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.