MỘT SỐ GIAO THỨC HẠ TẦNG TRONG INTERNET VẠN VẬT
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/961Từ khóa:
Internet of Things, Giao thức hạ tầng, RPL, 6LowPAN, IEEE 802.15.4, BLE, EPCglobal, LTE-A, Z-Wave, Thread.Tóm tắt
Internet of Things (IoT) đề cập đến hàng tỷ thiết bị vật lý trên khắp thế giới hiện được kết nối với internet, thu thập và chia sẻ dữ liệu. Nhờ bộ xử lý bên trong cùng mạng không dây, mọi thứ trở nên chủ động và thông minh hơn. Để có thể chuyển mạch, định tuyến, xử lý đa dịch vụ, và thu thập hàng ngàn dữ liệu đặc trưng, v.v, cần có một giao thức, ngôn ngữ, con đường để tạo nên các hệ thống mạng kết nối với nhau. Bài viết này sẽ giới thiệu về một số giao thức hạ tầng phổ biến sử dụng trong mạng lưới kết nối vạn vật IoT được chuẩn hóa bởi các tổ chức quốc tế: World Wide Web Consortium (W3C), Internet Engineering Task Force (IETF), EPCglobal, Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE) và European Telecommunications Standards Institute (ETSI).
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] J. Vasseur et al., “RPL: The IP routing protocol designed for low power and lossy networks,” Internet Protocol for Smart Objects (IPSO) Alliance, San Jose, CA, USA, 2011.
[2] T. Winter et al., “RPL: IPv6 routing protocol for low-power and lossy networks,” Internet Eng. Task Force (IETF), Fremont, CA, USA, Request for Comments: 6550, 2012.
[3] T. Clausen, U. Herberg, and M. Philipp, “A critical evaluation of the IPv6 routing protocol for low power and lossy networks (RPL),” in Proc. IEEE 7th Int. Conf. WiMob, 2011, pp. 365–372.
[4] M. R. Palattella et al., “Standardized protocol stack for the Internet of (important) things,” IEEE Commun. Surveys Tuts., vol. 15, no. 3, pp. 1389–1406, 3rd Quart. 2013.
[5] IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks—Part 15.4: Low-Rate Wireless Personal Area Networks (LR-WPANs), IEEE Std. 802. 15. 4-2011, 2011.
[6] R. Frank, W. Bronzi, G. Castignani, and T. Engel, “Bluetooth low energy: An alternative technology for VANET applications,” in Proc. 11th Annu. Conf. WONS, 2014, pp. 104–107.
[7] E. C. Jones and C. A. Chung, RFID and Auto-ID in Planning and Logistics: A Practical Guide for Military UID Applications. Boca Raton, FL, USA: CRC Press, 2011.
[8] M. Hasan, E. Hossain, and D. Niyato, “Random access for machineto-machine communication in LTE-Advanced networks: Issues and approaches,” IEEE Commun. Mag., vol. 51, no. 6, pp. 86–93,Jun. 2013.
[9] C. Gomez and J. Paradells, “Wireless home automation networks: A survey of architectures and technologies,” IEEE Commun. Mag., vol. 48, no. 6, pp. 92–101, Jun. 2010.
[10] Wojciech Rzepecki, Łukasz Iwanecki, Piotr RybaIEEE 802.15.4, “Thread Mesh Network – Data Transmission in Harsh Environment”, International Conference on Future Internet of Things and Cloud Workshops (FiCloudW), 6th 2018.
[11] N. Accettura, L. A. Grieco, G. Boggia, and P. Camarda, “Performance analysis of the RPL routing protocol,” in Proc. IEEE ICM, 2011, pp. 767–772.
[12] B. Cody-Kenny et al., “Performance evaluation of the 6LoWPAN protocol on MICAz and TelosB motes,” in Proc. 4th ACM Workshop Perform. Monitoring Meas. Heterogeneous Wireless Wired Netw., 2009, pp. 25–30.
[13] B. Enjian and Z. Xiaokui, “Performance evaluation of 6LoWPAN gateway used in actual network environment,” in Proc. ICCECT, 2012, pp. 1036–1039.
[14] M. Siekkinen, M. Hiienkari, J. K. Nurminen, and J. Nieminen, “How low energy is Bluetooth low energy? Comparative measurements with ZigBee/802.15.4,” in Proc. IEEE WCNCW, 2012, pp. 232–237.
[15] J. Y. Maina, M. H. Mickle, M. R. Lovell, and L. A. Schaefer, “Application of CDMA for anti-collision and increased read efficiency of multiple RFID tags,” J. Manuf. Syst., vol. 26, no. 1, pp. 37–43, Jan. 2007.
[16] E. Vahedi, R. K. Ward, and I. F. Blake, “Performance analysis of RFID protocols: CDMA versus the standard EPC Gen-2,” IEEE Trans. Autom. Sci. Eng., vol. 11, no. 4, pp. 1250–1261, Oct. 2014.
[17] C. Withanage, R. Ashok, C. Yuen, and K. Otto, “A comparison of the popular home automation technologies,” in Proc. IEEE ISGT Asia, 2014, pp. 600–605.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.