PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI DỰA TRÊN CÁC KỸ THUẬT FIREBASE VÀ REACT NATIVE

Các tác giả

  • Bùi Hải Phong Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
  • Trần Thế Long Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Minh Ngọc Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/967

Từ khóa:

Firebase, React Native, Mạng xã hội

Tóm tắt

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông, mạng, các trang mạng xã hội được đánh giá là có tiềm năng tiếp cận tin tức và thông tin, kết nối các mọi người trên internet với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian. Mạng xã hội là công cụ tạo ra một “thế hệ thông tin toàn cầu” có khả năng chưa từng có để tạo lập, sản xuất, chia sẻ và tham gia vào những gì đang diễn ra của cuộc sống. Mạng lưới toàn cầu cho phép con người đưa tin tức, suy nghĩ, ý tưởng và hình ảnh đi bất cứ đâu, vào bất kỳ thời điểm nào. React Native là một framework đang dần trở nên phổ biến. Hàng nghìn ứng dụng được tạo ra có dính dáng đến React native. Những cái tên lớn như Facebook, AirBnB, Uber và nhiều công ty khác cũng đã chọn React native để xây dựng ứng dụng của họ. Firebase là một nền tảng sở hữu bởi Google để phát triển ứng dụng di động và trang web, bao gồm các API đơn giản và mạng mẽ và không cần backend hay server. Firebase còn giúp các lập trình viên rút ngắn thời gian triển khai và mở rộng quy mô của ứng dụng mà họ đang phát triển. Bài báo này trình bày ứng dụng công nghệ React Native và Firebase để phát triển ứng dụng chia sẻ thông tin cho người dùng (hướng tới người dùng là sinh viên các trường đại học) ứng dụng mạng xã hội chạy trên nền tảng thiết bị di động một cách hiệu quả.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Trịnh Hòa Bình, Lê ThếLĩnh (2015), “Mạng xã hội trực tuyến của giới trẻ ở đô thịhiện nay”, tạp chí xã hội học số1 (129),tr52-59

[2] Boyd, D. (2007), Why Youth (Heart) Social Network Sites: The Role of Networked Publics in Teenage Social Life, MacArthur Foundation Series on Digital Learning -Youth, Identity, and Digital Media Volume (ed. David Buckingham), Cambridge, MA: MIT Press

[3] Hayes B (2008), “Cloud computing”,Communications of the ACM,51(7):9–11

[4] Onur Isbulan (2012), “A new addiction for teacher candidates: Social network”, The Turkish Online Journal oƒ Educational Technology, 11 (3), 14-19

[5] Klein, A. (2001), “Les homepages, nouvelles écritures de soi, nouvelles lectures de l'autre”,Spirale Revuede Recherches en Éducation, 28, 67-82

[6] Trần Hữu Luyến, Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2015), Mạng xã hội với sinh viên,Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[7] Kuss, DJ, Grifiths, M.D, (2011), “Excessive online social networking: Can adolescents become addicted to Facebook?”, Education and Health 29, Vol.29 No. 4, 68-71.

[8] Manago, A.A. and others (2007), Self -Presentation and Gender Differences on the MySpace Network,Department of Psychology, UCLA

[9] Sergerie, M-A., Lajoie, J. (2007), “Internet: usage problématique etf usage approprié”,Revue québécoise de psychologie, 28(2), p.149 -159

[10] Valkenburg, P„ Peters, J. (2007), “Preadolescents’ and Adolescents’ Online Communicaion and Their Closeness to Friends”, Developmental Psychology 43 (2), 267-77

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-06-27

Cách trích dẫn

Bùi, P., Trần, L., & Nguyễn, N. (2023). PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI DỰA TRÊN CÁC KỸ THUẬT FIREBASE VÀ REACT NATIVE. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 9(3). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/967

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ