Trung Quốc triển khai chiến lược ngoại giao văn hoá ở Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/996Từ khóa:
Ngoại giao văn hoá, sức mạnh mềm, Trung Quốc, Đông Nam ÁTóm tắt
“Ngoại giao văn hóa” được xem là nhân tố quan trọng trong chính sách triển khai “sức mạnh mềm” của Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á. Trung Quốc đã và đang cố gắng thông qua ngoại giao văn hóa nhằm tạo dựng hình ảnh một nước Trung Hoa rộng lớn, có bề dày lịch sử, văn hóa, yêu chuộng hòa bình, công bằng, chính nghĩa, luôn phấn đấu vì một thế giới phồn vinh và phát triển bền vững. Và có lẽ xu thế này vẫn còn được thực hiện tiếp trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong tương lai. Bài báo này sẽ tập trung phân tích về cơ sở thực hiện, quá trình triển khai và những kết quả, tác động của chiến lược ngoại giao văn hoá của Trung Quốc ở Đông Nam Á.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
An, H. (2023/07/24). China’s economic slowdown and its impact on the world. Vietnam Economy Times, Issue 30. https://vneconomy.vn/kinh- te-trung-quoc-giam-toc-va-nhung-tac-dong- toi-the-gioi.htm.
Chinaplus. (2017/02/16). Who We Are. Chinaplus.
https://chinaplus.cri.cn/chinaplus/aboutus/aboutcri/62/20170216/393.html.
Chinese International Education Foundation.(2023). Confucius Institute Annual Development Report 2022. Confucius Institute.
https://ci.cn/en/gywm/nb/b3267e90-4b4e- 4dc0-8de8-04128c6164e1.
Khanh, T. (2023/24/11). The strong influence of overseas Chinese tycoons on Southeast Asia’s economy. VietnamFinance, https:// vietnamfinance.vn/tam-anh-huong-manh-me- cua-gioi-tai-phiet-hoa-kieu-len-kinh-te-dong- nam-a-20180504224291993.htm.
Ministry of Education of the People’s Republic of China. (2019). Statistical report on international students in China for 2018,
http://en.moe.gov.cn/documents/reports/201904/ t20190418_378692.html.
Pham, H. Y (2009). China’s cultural diplomacy and its role in the process of international integration. Chinese Studies, Vol 8(96):40-47.
Population. (11/24/2024). Southeast Asia’s population. Population. https://danso.org/ dong-nam-a/.
Vietnam News Agency. (2007). Southeast Asiais especially important to China. Special References, April 23, 2007.
Vu, D.H .(2009). Diplomacy and diplomatic work. National Political Publishing House.
York, Geoffrey. (2009/2/1). Papua New Guinea and China’s New Empire. The Globe and Mail Inc. https://www.theglobeandmail.com/news/ world/papua-new-guinea-and-chinas-new- empire/article25582256/.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.