TIẾP XÚC GIỮA CÁC NGÔN NGỮ TẠI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Các tác giả

  • Khang Nguyễn Văn

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/115

Từ khóa:

dân tộc thiểu số; ngôn ngữ

Tóm tắt

Bài viết trình bày một cách khái quát về trạng thái đa ngữ xã hội và tiếp xúc giữa các ngôn ngữ tại vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay và hệ quả của sự tiếp xúc này. Trong đó, chú trọng tới tiếp xúc giữa ngôn ngữ dân tộc thiểu số với tiếng Việt và hệ quả của nó là sự xuất hiện các từ của tiếng Việt trong các ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Vấn đề đặt ra là cách xử lí các từ Việt trong các ngôn ngữ này.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Crystal David (2000), Language death, Cambridge University Press;

2. Trần Trí Dõi (2003), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam - Những kiến nghị và giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;

3. Phạm Đức Dương (2000), Giải quyết mối quan hệ giữa ngôn ngữ quốc gia và ngôn ngữ các dân tộc ít người ở Việt Nam - Vấn đề và giải pháp, Ngôn ngữ, s. 10;

4. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam;

5. Nguyễn Văn Khang (2012), Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nxb Tổng hợp Tp. HCM;

6. Nguyễn Văn Khang (2014), Chính sách ngôn ngữ và lập pháp ngôn ngữ ở Việt Nam, Nxb KHXH.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Nguyễn Văn, K. (2021). TIẾP XÚC GIỮA CÁC NGÔN NGỮ TẠI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 2(4), 24–28. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/115

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn