NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ LOẠI THAN SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1219Tóm tắt
Hiện nay, có rất nhiều nghiên cứu và biện pháp để nâng cao chất lượng đất xám bạc màu như giải pháp lý-hóa và sinh học. Trong đó ứng dụng than sinh học (TSH) đã và đang là hướng nghiên cứu mới trong việc cải tạo đất. TSH là sản phẩm được đốt nhiệt phân yếm khí từ các loại sinh khối hữu cơ giàu carbon và có nhiều tác dụng trong sản xuất và đời sống. Việc sử dụng than sinh học có thể giảm thiểu khí thải methane (CH4) và oxy hóa hóa chất hữu cơ, đồng thời cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Nguồn sinh khối từ một số phế phụ phẩm nông, lâm nghiệp như: vỏ dừa, mùn cưa, trấu...là một phần nguyên liệu cho sản xuất TSH. Thực trạng cho thấy loại phế phụ phẩm này không được chú trọng để xử lý mà còn gây ô nhiễm không khí (tạo khí CH4 do đốt) và làm rửa trôi các thành phần trong đất. Nghiên cứu này đánh giá các tác động ngắn hạn của TSH có nguồn gốc nguyên liệu khác nhau để xem xét cơ chế cải tạo đất xám bạc màu. Các chỉ tiêu pH, độ ẩm và hàm lượng N,P, K và Ca của đất được đánh giá trước và sau khi sử dụng các loại TSH. Kết quả nghiên cứu này có thể là cơ sở để sử dụng TSH làm phân bón hữu cơ cho ngành nông nghiệp bền vững trong tương lai.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Chai, Yunzhou, Rebecca J Currie, John W Davis, Michael Wilken, Greg D Martin, Vyacheslav N Fishman, and Upal Ghosh. 2012. 'Effectiveness of activated carbon and biochar in reducing the availability of polychlorinated dibenzo-p-dioxins/dibenzofurans in soils', Environmental science & technology, 46: 1035-43.
Cuong, T.V., Hoa, D.T., Son, P.L.H., Ha, Q., & Khai, N.M. (Year). 'Influence of Biochar Application on the Accumulation of Some Heavy Metals in Spinach Grown on Degraded gray soil'.
Hoang, N. Q., & Nguyen, A. P. (2023). Promoting Biochar Use for Sustainable Agriculture: Policy and Economic Consideration. Journal of Cleaner Production, 329, 129591. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2021.129591
Hoang, N. Q., Nguyen, A. P., & Do, T. N. (2023). Policy Recommendations for Promoting Biochar Adoption in Vietnam: An Economic Analysis. Journal of Cleaner Production, 329, 129591. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2021.129591
Le, A. T., Nguyen, H. T., & Vo, Q. H. (2023). Optimization of Biochar Production from Agricultural Residues: Enhancing Carbon Sequestration Potential. Environmental Technology & Innovation, 26, 102631. https://doi.org/10.1016/j.eti.2022.102631
Le, A. T., Pham, H. Q., & Vo, Q. H. (2024). Economic Feasibility and Environmental Benefits of Scaling Biochar Production in Vietnam. Environmental Technology & Innovation, 27, 104932. https://doi.org/10.1016/j.eti.2024.104932
Le, M. T., Nguyen, V. D., & Hoang, T. T. (2022). Coconut Shell Biochar and its Effects on Soil Nutrient Retention. Soil Science Society of America Journal, 86(3), 561-570. https://doi.org/10.1002/saj2.20299
Liu, Zuolin, Brandon Dugan, Caroline A Masiello, and Helge M Gonnermann. 2017. 'Biochar particle size, shape, and porosity act together to influence soil water properties', Plos one, 12: e0179079.
National Assembly (2020). Environmental Protection Law 2020. Retrieved from: [https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-so-72-2020-QH14-Bao-ve-moi-truong-2020-431147.aspx](https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-so-72-2020-QH14-Bao-ve-moi-truong-2020-431147.aspx) (accessed on 19/03/2024)
Nguyen, T. T., & Tran, H. A. (2020). **Impact of Wood Waste on Soil and Water Quality in Vietnam: Challenges and Solutions**. *Journal of Environmental Management*, 253, 109734. https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2019.109734
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.