Bồi dưỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên trường trung học cơ sở
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/197Từ khóa:
Bồi dưỡng giáo viên, môn khoa há»c tá»± nhiên, phát triển năng lá»±c, khám phá thiên nhiên, bảo vệ môi trÆ°á»ng.Tóm tắt
Lĩnh vực giáo dục Khoa học Tự nhiên (KHTN) có ưu thế hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất như tự tin, trung thực; các năng lực tìm hiểu và khám phá thế giới tự nhiên qua quan sát và thực nghiệm; năng lực vận dụng tổng hợp kiến thức khoa học để giải quyết vấn đề trong cuộc sống, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và môi trường. Bài viết sau đây đề cập đến việc bồi dưỡng cho giáo viên năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên thông qua cách tổ chức các hoạt động khám phá và bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng được những yêu cầu của dạy học môn KHTN trong chương trình trường trung học cơ sở (THCS).
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên, Tạp chí Khoa học - Trường ĐHSP Hà Nội;
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục tổng thể, Chương trình giáo dục phổ thông, tháng 7/2017;
3. Matarasso, Nguyễn Việt Dũng và Đỗ Thị Thanh Huyền (2003), Khám phá thiên nhiên: Hướng dẫn thực hiện giáo dục môi trường với học sinh, Hà Nội, WWF Chương trình Đông Dương;
4. Trần Khánh Ngọc và nhóm nghiên cứu (2015), Mục tiêu, chuẩn kết quả, khung nội dung, định hướng hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập trong chương trình các môn học KHTN ở trường phổ thông, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ cấp Bộ GD&ĐT mã số B2014 - 17 01NV - Trường ĐHSP Hà Nội;
5. Đỗ Hương Trà, Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tồ chức dạy học, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (Nghiên cứu giáo dục), sổ 31 (1) 4/2015
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.