Xà na, tư liệu quý về văn hóa một số tộc người ở Lào và người Xinh Mun Nghẹt ở Việt Nam
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/253Từ khóa:
Xinh Mun, Phoong, Xa na, Tây Bắc, Thượng Là o, Pháºt giáo, văn hóa Pháºt giáoTóm tắt
Xinh Mun và Phoọng là một trong số các tộc người nói ngôn ngữ Môn - Khơ Me, cư trú ở Việt Nam và Lào. Họ cư trú tập trung ở khu vực biên giới phía bắc Việt - Lào. Các nhà nghiên cứu đều cho rằng, họ là cư dân cổ nhất ở vùng Bắc Đông Dương. Gần đây, nhiều dữ liệu cho phép nêu giả thuyết, Xinh Mun (Puộc) là cư dân nguyên xưa ở Lào, mãi sau này mới di cư sang các xã biên giới Tây Bắc. Các dữ liệu về xà na trong khuôn viên chùa Hòa Bình (Vạt Sẳn ti phạp) ở Phonxavan; Ngã ba Xana Pu Khun (mường Ka Si, Xiêng Khoảng); Xà na trong lễ hội thi trống của người Poọng (Phoọng) ở Mường Khăm; Xà nà trong tang ma của người Xinh Mun ở Yên Châu (Sơn La)... Cho phép bước đầu khẳng định, văn hóa Xing Mun, nhất là nhóm Puộc Nghẹt, mang nhiều yếu tố văn hóa ở bắc Lào, nhất là văn hóa Phật Giáo...
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Trần Bình (2002), Về văn hóa Xinh Mun, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;
2. Lao National Font for Contruction (Leo Lao hac xat) (2005), The Ethnics Groups in Lao P.D.R., Viengtiean;
3. Nguyễn Văn Thiệu (1996), Cấu trúc tộc người ở Lào (Ethnic structure of Laos), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;
4. Uđom Khattinha & Đuôngxay Luongphasi (1996), Vương quốc Khủn Chương, Viengtiean;
5. Đặng Nghiêm Vạn (và các tác giả) (1972), Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.