Tết tháng Bảy với những quan niệm khác nhau

Các tác giả

  • Vương Toàn Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển.

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/255

Từ khóa:

Tết Tháng Bảy, văn hóa tâm linh, nhóm Tày-Thái, Choang-Thái, Việt Nam.

Tóm tắt

Tết Tháng Bảy được xem là cái Tết lớn thứ hai trong năm của các dân tộc nhóm Tày/Choang-Thái, ngữ hệ Thái-Kađai. Tư liệu về một số dân tộc thuộc nhóm này cho thấy rằng sự đa dạng trong quan niệm và thực hành tín ngưỡng ở những nhóm người, vốn cùng nguồn gốc xa xưa, nhưng đã có một quá trình tiếp biến văn hóa, do tiếp xúc với những người cộng cư, đặc biệt là trong những điều kiện sản xuất, mang lại sắc màu khác nhau cho cả đời sống tâm linh. Bởi thế, việc thực hành Tết này, bên cạnh sự tương đồng cũng có những nét dị biệt, không chỉ là về thời gian. Trong cuộc sống mới đầy biến động, do giao lưu thuận lợi và tiếp xúc dễ dàng, việc giữ gìn những nét riêng tiêu biểu cần được đặt ra, bởi chúng góp phần làm nên bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc hay nhóm tộc người.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Quỳnh Anh, Trịnh Văn Bộ (2015), Lễ hội Slíp slí của dân tộc Thái trắng, tỉnh Sơn La, khám phá Việt Nam 06/01/2015 10:51 GMT+7 http://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/le-hoi-xip-xi-cua-dan-toc-thai-trang-tinh-son-la/111753.html;

2. Lò Xuân Dừa (2012), Tục làm Tết Síp xí của người Thái Trắng Phù Yên, trong Phong tục cổ truyền các dân tộc Thái, Tày, Nùng. H, Nxb Văn hóa dân tộc;

3. Vương Hùng (2006), Sự kiện Nùng Trí Cao. Đóng góp của các dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái trong tiến trình lịch sử Việt Nam - Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ IV, Cao Bằng. H, Nxb ĐHQG Hà Nội, tr. 117-121;

4. Nguyễn Thị Thu Huyền (2015), Tín ngưỡng cầu mùa của người Thái trắng ở bản Mường Mô, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. In trong: Cộng đồng Thái – Kadai Việt Nam: Những vấn đề phát triển bền vững”. Kỷ yếu Hội nghị quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ 7, Lai Châu. H, Nxb Thế giới, tr. 286-290;

5. Nguyễn Thị Quế Loan (2015), Món ăn trong thờ cúng của người Thái ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. In trong “Cộng đồng Thái – Kadai Việt Nam: Những vấn đề phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội nghị quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ 7, Lai Châu. H, Nxb Thế giới, 2015. tr. 314-321;

6. Hoàng Tuấn Nam (2002), Một số tư liệu về lịch sử Nông Trí Cao Trong: Văn hoá và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam (Kỉ yếu "Hội thảo Thái học lần thứ III”). H, Nxb Văn hoá Thông tin, tr. 134-140;

7. Vàng Thị Ngoạn (2017), Nét đẹp văn hóa truyền thống một số dân tộc ở Lai Châu, tác phẩm gửi đăng ký theo đề án. phần 1, dân tộc thái 1;

8. Vuong Toan (2011), Cross-cultural phenomenon: Qīng míng (清明) in China and its variation in Vietnam (Một hiện tượng xuyên văn hóa : Thanh minh ở Trung Quốc và biến thể của nó ở Việt Nam). Proceedings of China-ASEAN Cross-Culture Communication Forum (2011) Culture Coexisting, Vision Sharing, Guiyang – China, pp. 110-112; Vương Toàn (2012), Một hiện tượng xuyên văn hóa: Thanh minh ở Trung Quốc và biến thể của nó ở Việt Nam. Tc. Nghiên cứu Trung Quốc, số 4 (128), tr. 70-74;

9. Vuong Toan (2017), Annual Festive Days of Nung and Tay Ethnic Groups (in Comparison with Festive Occasions of Zhuang People) In: Paper of the 2nd China-ASEAN Ethnic Cultural Forum: China-ASEAN Ethnic Cultural Heritage and the Belt and Road Initiative, edited by te Organizing Committee of the 2nd China-ASEAN Ethnic Cultural Forum. April 2017, Chongzuo, Guangxi, China, pp. 194-198, 464-468;

10. Đinh Ngọc Viện (2017), Nhóm Tày Ngạn ở Cao Bằng – Một số điểm tương đồng và khác biệt. Trong Kỷ yếu: Phát huy vai trò, bản sắc cộng đồng các dân tộc Thái – Kadai trong hội nhập và phát triển bền vững, hội nghị quốc gia thái học lần VIII, Nghệ An -2017, H., Nxb Thế giới, tr. 548-551.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Vương, T. (2021). Tết tháng Bảy với những quan niệm khác nhau. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 4(8), 5–10. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/255

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn