Phương pháp cơ bản phục hồi chức năng cho trẻ có rối loạn phát triển
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/275Từ khóa:
Phục hồi chức năng; phÆ°Æ¡ng pháp phục hồi chức năng; trẻ em; trẻ tá»± ká»·; trẻ rối loạn phát triển.Tóm tắt
Trẻ em có rối loạn phát triển ngày một gia tăng khiến cho các bậc cha mẹ lo lắng, gặp nhiều khó khăn trong việc giáo dục con cái. Có nhiều bệnh viện, trung tâm, cơ sở can thiệp phục hồi chức năng cho trẻ rối loạn phát triển nhưng ở mỗi nơi lại thực hiện các phương pháp khác nhau, không thống nhất. Bài viết này giới thiệu một số phương pháp cơ bản phục hồi chức năng cho trẻ có rối loạn phát triển nhằm giúp gia đình, trường học, các cơ sở can thiệp giáo dục trẻ em và sinh viên ngành Y, tâm lý học, công tác xã hội, và giáo dục đặc biệt có thêm thông tin định hướng về các phương pháp can thiệp này.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2009), Tài liệu số 15 “Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ” trong Bộ tài liệu “Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng” ban hành kèm theo Quyết định số 1213/QĐ-BYT ngày 15/4/2009.
2. Bộ LĐ-TB&XH phối hợp trường Đại học sư phạm Hà Nội (2018), Tài liệu Hội thảo Hoàn thiện đề cương tài liệu hỗ trợ phục hồi chức năng cho trẻ em tự kỷ ở Việt Nam, tháng 9, Hà Nội,
3. Đại học Y Hà Nội (2010), Tài liệu Vật lý trị liệu phục hồi chức năng - Nhà xuất bản Y học Hà Nội 2010.
4. Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam (2019), Phát triển năng lực chuyên môn và đổi mới quản lý trong hoạt động can thiệp trẻ có rối loạn phát triển, NXB ĐHQG, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Thanh (2014), Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3-4 tuổi, Luận án Tiến Sỹ Khoa học giáo dục, Bộ giáo dục và đào tạo, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
6. Đỗ Thị Hương Thảo (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ”, Báo cáo khoa học toàn văn, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, tr.57 - 62.
7. Nguyễn Xuân Thắng (2012), “Đánh giá sự cải thiện kỹ năng phát triển của trẻ bị tự kỷ sau can thiệp ngôn ngữ trị liệu”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.