HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI GÀ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/454Từ khóa:
chăn nuôi gà ; xá» lý chất thải chăn nuôi; ô nhiá»…m môi trÆ°á»ng; ảnh hưởng sức khá»e; nông há»™.Tóm tắt
Nghiên cứu này được triển khai nhằm đánh giá thực trạng chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu được triển khai trong tháng 10/2020 thông qua phỏng vấn trực tiếp cá nhân đối với 90 hộ dân tại hai xã Phấn Mễ và Động Đạt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quy mô chăn nuôi gà của các hộ là quy mô nhỏ, khoảng 1.200 con/hộ và chuồng trại chăn nuôi chủ yếu nằm trong khu dân cư. Đa số các hộ có áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi gà nhưng hiệu quả chưa cao, gây ô nhiễm môi trường và có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân. Các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi gà phổ biến nhất là phun chế phẩm sinh học xử lý mùi hôi vào chuồng nuôi và sử dụng đệm lót sinh học. Người dân tiếp cận thông tin về các biện pháp xử lý môi trường chăn nuôi phần lớn thông qua tập huấn. Kênh học hỏi thông qua nhóm sản xuất và thông qua công ty liên kết là rất thấp. Kết quả nghiên cứu sẽ là căn cứ hữu ích để các cơ quan liên quan và người chăn nuôi có hành động phù hợp nhằm bảo vệ môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi và vật nuôi tại địa phương.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Alexandratos, N., Bruinsma, J. (2012). World agriculture towards 2030/2050: the 2012 revision, ESA Working paper No. 12-03. Food and Agriculture Organization, Rome.
[2] Rodic, V., Stojcic, M. D., Peric, L., Vukelic, N. (2011). The environmental impact of poultry production. Biotechnology in Animal Husbandry, 27:1673-1679.
[3] Ministry of Natural Resources and Environment (2014). National Environment Report 2014 - Rural environment. MONRE - Viet nam, Ha Noi, Vietnam.
[4] Dinh, T. X. (2017). An Overview of Agricultural Pollution in Vietnam: The Livestock Sector. World Bank, Washington DC.
[5] Bunton, B., O’Shaughnessy, P., Fitzsimmons, S., Gering, J., Hoff, S., Lyngbye, M., Thorne, P.S., Wasson, J., Werner, M. (2007). Monitoring and modeling of emissions from concentrated animal feeding operations: overview of methods. Environmental health perspectives, 115(2):303-307.
[6] Broucek, J. (2015). Emission of harmful gases from poultry farms and possibilities of their reduction. Ekologia Bratislava, 34(1):89-100.
[7] Le, H. A., Dinh, M. C., Dang, T. X. H. (2017). Emission Inventory for NH3, N2O, and CH4 of Animal Husbandry Activities: A case in Tho Vinh Commune, Kim Dong Distric, Hung Yen Province. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 33(4):117-126, Vietnam.
[8] Thainguyen Statistics Office. (2020). Thainguyen Statistical Yearbook 2019. Thainguyen Statistics Office. Available:
http://cucthongkethainguyen.gov.vn/nien-giam-thong-ke/asset_publisher/H6ZZmmTe73rP/content/niem-giam-thong-ke-tinh-thai-nguyen-nam-2019?redirect=%2Fnien-giam-thong-ke&inheritRedirect=true, accessed Feb 16, 2021.
[9] Division of Agriculture and Rural Development of Phu Luong District (2020). Report: Evaluate the performance of agricultural, forestry and fishery production tasks according to the Resolution of the XXIII District Party Congress in the 2016-2020 period; direction and missions for the period of 2021-2025. Division of Agriculture and Rural Development of Phu Luong District, Thai Nguyen Province, Vietnam.
[10] Le, T. M. C., Tran, M. H., Tran, T. H. P. (2016). Collective action in pig production in Tan Yen District, Bac Giang Province. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 14(8):1386-1394.
[11] Tran, H. N, Nguyen, K. B. T. (2016). Application of biological padding to improve some environmental indexes of poultry farms in two communes, Ha Nam province. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 32(1S):296-300.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.