ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ VÀ VIỄN THÁM ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NGUY CƠ LŨ QUÉT TẠI TỈNH TUYÊN QUANG
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/517Từ khóa:
Tuyen Quang, nguy cÆ¡ lÅ© quét, thà nh láºp bản đồ,ứng dụng GISTóm tắt
Tuyên Quang là một trong những tỉnh có nguy cơ cao xảy ra lũ quét ở Trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam. Về mùa mưa, cũng như các địa phương trong vùng, Tuyên Quang có lượng mưa tập trung lớn, kéo dài, kết hợp với địa hình đồi núi dốc, chia cắt lớn, nhiều sông suối; Ngoài ra, lớp phủ thực vật ngày càng mỏng do người dân khai thác rừng quá mức khiến lũ quét xuất hiện ngày càng nhiều. Ứng dụng GIS và viễn thám để thành lập bản đồ nguy cơ lũ quét là phương pháp tiếp cận định lượng và độ tin cậy cao. Bài báo này đã thành lập bản đồ nguy cơ lũ quét tỷ lệ 1/100.000 tỉnh Tuyên Quang. Trong cơ sở dữ liệu bản đồ đã xác định các huyện có nguy cơ lũ quét cấp cao gồm Na Hang, Chiêm Hóa, Hàm Yên, Lâm Bình, cấp độ nguy hiểm lũ quét trung bình gồm các huyện: Yên Sơn, Sơn Dương; Thành phố Tuyên Quang có nguy cơ lũ quét cấp thấp.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Bao, T.Q., Hoang, N.H., Thuan, C.N. (2013). GIS and remote sensing. Agricultural, Hanoi, Vietnam.
[2] El-Bastawesy, M., White, K., Nasr, A. (2009). Integration of remote sensing and GIS for modelling flash floods in wadi Hudain catchment, Egypt. Hydrol. Process, 23(9).
[3] El-Bastawesy, M., White, K., Nasr, A. (2009). Integration of Remote Sensing and GIS for Modelling Flash Floods in Wadi Hudain Catchment, Egypt. Hydrological Process, 23,(9):1359-1368. doi:10.1002/hyp.7259
[4] Dawod, G.M., Mirza, M.N., Al-Ghamdi. (2011). Gis-based spatial mapping of flash flood hazard in Makkah city, Saudi Arabia, J. Geogr. Inf. Syst, 225-23.
[5] Forkuo, E.K. (2011). Flood hazard mapping using Aster Image data with GIS, Int. J. Geomat. Geosci, 1 (4).
[6] Youssef, A., Pradhan, B., Hassan, A. (2010). Flash Flood Risk Estimation along the St. Katherine Road, Southern Sinai, Egypt Using GIS Based Morphometry and Satellite Imagery. Environmental Earth Science, 1-13.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.