MỘT SỐ LOẠI SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC

Các tác giả

  • Ninh Thị Bạch Diệp

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/70

Từ khóa:

hệ thống, hệ thống hóa kiến thức, Graph, bản đồ khái niệm, sơ đồ tư duy.

Tóm tắt

Trong dạy học, việc hệ thống hóa kiến thức được sử dụng để giáo viên (GV) hệ thống một nội dung nào đó. Đồng thời, GV tổ chức cho học sinh (HS) nghiên cứu các nguồn tài liệu và diễn đạt những thông tin đọc được, xử lý tài liệu đó theo một hướng nhất định để rút ra được những mối quan hệ có tính quy luật giữa các sự vật, hiện tượng. Như vậy, việc hệ thống hóa kiến thức không những giúp HS hình thành được kiến thức mới, củng cố những điều đã học, mà còn biết sắp xếp chúng thành một hệ thống chặt chẽ, đồng thời hình thành kiến thức dưới một góc độ mới, lí giải được ý nghĩa sâu xa của kiến thức, biết cách diễn đạt ý tưởng của mình bằng ngôn ngữ của chính mình.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp Graph trong dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Thị Hồng Tú (2011), “Thiết kế bản đồ khái niệm phần Di truyền học - Sinh học 12”, Tạp chí Giáo dục (265).

3. Tony Buzan (2009), Sơ đồ tư duy, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Ninh, T. B. D. . (2021). MỘT SỐ LOẠI SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 2(2), 46–54. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/70

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ