NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU KEO MÙA THU CỦA GIỐNG NGÔ NẾP HN92 TẠI PHÚ THỌ
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/752Từ khóa:
Kali, Sâu keo mùa thu, ngô nếp, chống chịu, gây hạiTóm tắt
Sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda J.E. Smith) là loài đa thực có nguồn gốc từ châu Mỹ, gây hại thường xuyên, nghiêm trọng trên cây ngô. Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy liều lượng kali có ảnh hưởng rõ rệt đến chỉ tiêu chống chịu sâu keo mùa thu của giống ngô nếp HN92 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Mật độ sâu keo mùa thu, mức gây hại và tỷ lệ hại thấp nhất ở khi bón kali với liều lượng 100 kg K2O/ha và cao nhất ở mức 20 kg K2O/ha.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Afendulop K.P. (1972),“Ảnh hưởng của phân bón đến quá trình phát triển các cơ quan của cây ngô” (tài liệu dịch), Một số kết quả nghiên cứu của cây ngô, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[2] Beringer H. and Nothdurft F. (1985), “Effects of potassium on plant and cellular structures”, in: Potassium in agriculture R, D, Munson, ed, American Society of Agronomy, Crop Science Society of America and Soil Science Society of America, Madison, WI, pp. 351 – 364
[3] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều tra và phát hiện dịch hại cây trồng: QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT.
[4] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây ngô QCVN 01-167:2014/BNNPTNT.
[5] Trần Thị Thu Phương, Đỗ Nguyên Hạnh, Hồ Thị Thu Giang, Hà Viết Cường, 2019. Xác định loài xâm lấn sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda (J .E . Smith) (Lepidoptera : Noctuidae) trên cây ngô tại Hà Nội vụ Xuân năm 2019. Tạp chí Bảo vệ thực vật 2, tr. 56–68.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.