THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG STEAM CHO TRẺ 5-6 TUỔI THEO QUY TRÌNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/823Tóm tắt
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích đề xuất nguyên tắc và quy trình xây dựng hoạt động STEAM cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non theo quy trình Thiết kế kỹ thuật. Phương pháp nghiên cứu chủ đạo là phân tích, tổng hợp các tài liệu trong, ngoài nước và thiết kế hoạt động giáo dục. Kết quả nghiên cứu tổng quan bước đầu cho thấy vận dụng quy trình Thiết kế kỹ thuật trong xây dựng và tổ chức hoạt động STEAM cho trẻ 5-6 tuổi là phù hợp và khả thi. Các nguyên tắc, quy trình thiết kế hoạt động STEAM và ví dụ minh họa cụ thể được trình bày trong bài báo sẽ là tài liệu để giáo viên mầm non tham khảo và áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường mầm non.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1]. Aminah, A. (2019). STEM-STEAM in Early Childhood Education in Malaysia. Presented at Third International Conference of Child Research Network Asia (CRNA). Truy cập ngày 15/11/2022 tại link: https://www.childresearch.net/projects/fullpaper/2020_03.html
[2]. Ata Aktürk, A. (2019). Development of a STEM based engineering design curriculum for parental involvement in early childhood education [Thesis (Ph.D.) -- Graduate School of Social Sciences. Early Childhood Education.]. Middle East Technical University.
[3]. Clemens, S.G. 1999, Editing: Permission to Start Wrong. Early Childhood Research & Practice. v1 n1 Spr 1999.
[4]. Fleer, M. (2021). The genesis of design: learning about design, learning through design to learning design in play. International Journal of Technology and Design Education. https://doi.org/10.1007/s10798-021-09670-w
[5]. Hoàng Thị Phương (2020). Đặc trưng giáo dục STEAM cho trẻ mầm non. Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 65-11A, 108-116.
[6]. Isbell, R.T., & Yoshizawa, S.A. (2020). Nurturing Creativity: An Essential Mindset for Young Children's Learning. The National Association for the Education of Young Children.
[7]. Jolyn Blank, Stefanie Lynch (2018), Growing in STEM. The Design Process: Engineering Practices in Preschool. Truy cập ngày 15/11/2022 tại link: https://www.naeyc.org/resources/pubs/yc/sep2018/design-process-engineering-preschool
[8]. Lee, M.N., Chang, W.A. (2019). Developing a STEAM-Based Instructional Design Model Using Storytelling for Early Childhood Education. Teacher Education Research, 58(1): 99-116.
[9]. Linder, S.M., A.M. Emerson, B. Heffron, E. Shevlin, A. Vest, & A. Eckhoff. (2016). “STEM Use in Early Childhood Education: Viewpoints from the Field.” Young Children 71 (3): 87–91.
[10]. Major, A. (2018, October 9). Engineering with preschoolers and kindergartners: See it in
action! Truy cập ngày 15/11/2022 tại link: https://blog.eie.org/engineering-with-preschoolers-andkindergartners-see-it-in-action.
[11]. NGSS Lead States (2013). Next Generation Science Standards: For States, by States. Washington DC: The National Academies Press.
[12]. Root-Bernstein, R., & Root-Bernstein, M. (1999). Sparks of genius: The thirteen thinking tools of creative people. Houghton, Mifflin and Company.
[13]. Sneideman, J. M. (2013). Engaging Children in STEM Education EARLY! Feature Story. Truy cập ngày 15/11/2022 tại link: http://naturalstart.org/feature-stories/engaging-children-stem-education-early
[14]. Trần Viết Nhi, Nguyễn Thị Hoàn (2020). Thiết kế hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mầm non. Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ 8 năm 2020. Trường ĐHSP Huế. NC/261-2020, 617-629.
[15]. Trần Viết Nhi, Nguyễn Tuấn Vĩnh, Nguyễn Thị Bích Thảo (2020). Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục STEAM cho giáo viên mầm non. Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 65-11A, 117-124.
[16]. Zhang Mengmeng, Yang Xiantong, and Wang Xinghua (2019). “Construction of STEAM
Curriculum Model and Case Design in Kindergarten.” American Journal of Educational Research, vol. 7, no. 8 (2019): 485-490. doi: 10.12691/education-7-7-8.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.