NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH GIÁO DỤC STEM VÀ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/912Từ khóa:
STEM, mô hình, phương pháp dạy học, tiểu họcTóm tắt
Giáo dục STEM là trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau, giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Mô hình giáo dục STEM sẽ thu hẹp khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việc. Bài báo này tìm hiểu mô hình giáo dục STEM và định hướng trong dạy học ở tiểu học. Từ đó, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại các nhà trường
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Bybee, R. W. (2014). The BSCS 5E instructional model: Personal reflections and contemporary implications. Science and Children, 51(8), 10-13.
[2] Basham, J. D., Israel, M., & Maynard, K. (2010). An ecological model of STEM education: Operationalizing STEM for all. Journal of Special Education Technology, 25(3), 9-19.
[3] Council, N. R. (2012). A framework for K-12 science education: Practices, crosscutting concepts, and core ideas: National Academies Press.
[4] Dankenbring, C., Capobianco, B. M., & Eichinger, D. (2014). How to
develop an engineering design task. Science and Children, 52(2), 3-8.
[5] English, L. D., & King, D. T. (2015). STEM learning through engineering design: fourth-grade students’ investigations in aerospace. International
Journal of STEM Education, 2(14), 1-18. doi:10.1186/s40594-015-0027-7
[6] Honey, M., G. Pearson, and H. Schweingruber, STEM Integration in K-12 Education:: Status, Prospects, and an Agenda for Research2014: National
Academies Press.
[7] Israel, M., Pearson, J. N., Tapia, T., Wherfel, Q. M., & Reese, G. (2015). Supporting all learners in school-wide computational thinking: A crosscase qualitative analysis. Computers & Education, 82, 263-279.
[8] Josh Brown (2012), The Current Status of STEM Education Research, Journal of STEM Education, Volume 13, Issue 5.
[9] Merrill, C. (2009), The Future of TE Masters Degrees: STEM, Presentation at the 70th Annual International Technology Education Association Conference, Louisville, Kentucky.
[10] Nam N.D., Hieu L.T. (2017) “ Improving the quality of STEM education in primary school in Tuyen Quang province” Scientific conference “ Training teachers and educationnal administrators to meet the requirements of educationnal reform, Thai Nguyen University Publishing House, 11/2017, page176.
[11] Nam N.D, Hieu L.T. (2021), “Designing “Saving Pig” STEM activity for Vietnammese primary school”. Journal of Physics: Conference Series (JPCS). vol.1835, 012057, IOP Publishing.
[12] Tytler, R. (2007). Re-imagining science education: Engaging students in science for Australia's future. Camberwell: Australian Council for
Educational Research (ACER).
[13] Thomas, B., & Watters, J. J. (2015). Perspectives on Australian, Indian and Malaysian approaches to STEM education. International Journal of
Educational Development, 45, 42-53.
[14] Todd R. Kelley, J. Geoff Knowles (2016), A conceptual framework for integrated STEM education, Kelley and Knowles International Journal of STEM Education.
[15] Zollman, A. (2012), Learning for STEM literacy: STEM literacy for learning, School Science and Mathematics, Vol. 112, No. 1.
[16] Zuga, K. F. (1994), Implementing technology education: A review and synthesis of the research literature. ERIC Document Reproduction Service No. ED 372
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.