CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU GIÁO DỤC STEM
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/930Từ khóa:
teacher training, STEM education, general education, local university.Tóm tắt
Một trong những nội dung cốt lõi của đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông là vấn đề đổi mới chương trình giáo dục theo hướng giảm lý thuyết và tăng cường thực hành, trải nghiệm. Với thế mạnh về thực hành và trải nghiệm, giáo dục STEM đóng vai trò không nhỏ trong việc hiện thực hóa mục tiêu này. Tuy nhiên, để triển khai giáo dục STEM thì giáo viên phổ thông cần hiểu được bản chất của STEM và có năng lực cần thiết. Điều này đặt ra yêu cầu cho các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông trong cả nước, trong đó có các trường đại học địa phương với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực phục vụ đặc thù địa phương, cần đi trước một bước. Trên cơ sở tổng quan dữ liệu thứ cấp và điều tra thực tế, nghiên cứu giới thiệu khái quát về giáo dục STEM và các yêu cầu đặt ra để đáp ứng khả năng đào tạo giáo viên STEM, phân tích thực trạng các trường đại học địa phương và đưa ra các giải pháp nhằm cải tiến công tác đào tạo giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu giáo dục STEM.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Aldahmash, A.H.; N.M. Alamri & M.A. Aljallal (2019), “Saudi Arabian science and mathematics teachers’ attitudes toward integrating STEM in teaching before and after participating in a professional development program”, Cogent Education, 6(1), 1–21.
[2] Anh, Q.T. (2021), “STEM education program in Vietnam – current situation and solutions”, Journal of State Administration, 5/2021.
[3] Bien, N.V. & Hai, T.D. (2021), STEM education in general schools, Vietnam Education Publishing House.
[4] Deming, D.J. & K. Noray (2020), “Earnings dynamics, changing job skills, and STEM careers”, The Quarterly Journal of Economics, 135(4), 1965–2005.
[5] Hung, D.D. (2017), “The role of local universities in serving the local economy”, Tạp chí Giáo dục, 260 (2), 22-24.
[6] Huong, H.T.T. (2019), “Introducing the basic features of the STEM education model of some countries around the world”, Journal of Education, Special issue 10(2019), 325-328.
[7] Kayan-Fadlelmula, F.; A. Sellami, N. Abdelkader & S. Umer (2022), “A systematic review of STEM education research in the GCC countries: trends, gaps and barriers”, International Journal of STEM Education, 9 (2), 1-24.
[8] Lee, M.H.; C.S. Chai & H.Y. Hong (2019), “STEM education in Asia Pacifc: chal lenges and development”, Asia-Pacifc Education Researcher, 28(1), 1–4.
[9] Li, Y.; K. Wang, Y. Xiao & J.E. Froyd (2020), “Research and trends in STEM education: a systematic review of journal publications”, International Journal of STEM Education, 7 (11), 1-16.
[10] Ministry of Education and Training (2018), General education program, Circular No. 32/2018/TT-BGDDT, December 26, 2018.
[11] Nam, N.S.; D.N. Chinh & P.T.B. Loi (2019), “Some issues about STEM education in general schools to meet the new general education program”, Journal of Education, Special issue 9(2018), 25-29.
[12] Nga, H.T. (2016), “Some solutions to manage the teaching staff of local universities in Vietnam”, Journal of Education, 391(1), 21-25.
[13] Toan, D.T.T. (2018), “Some problems about forecasting human resource training needs in local universities”, Journal of Education, 434 (2), trang 35-39.
[14] Vi, N.H. (2016), “Difficulties encountered and challenges for the current system of community colleges and local universities”, VNU Science Journal: Educational Research, 32 (3), 43-49.
[15] Vuong, N.D. & N.H.D. Vien (2018), “Renovating the training of local universities in Vietnam in the context of globalization”, Open education system in the context of educational autonomy and international integration, 2, 85-91.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.