BỀ MẶT PHẢN XẠ THÔNG MINH HỖ TRỢ CHO MẠNG DI ĐỘNG SAU 5G VÀ 6G
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/969Từ khóa:
5G, B5G, Beyond 5G, 6G, Reconfigurable Intelligent Surfaces, RIS, Intelligent Reflecting Surfaces, RIS, bề mặt phản xạ thông minh, siêu bề mặt, bề mặt thông minh có thể cấu hình lại.Tóm tắt
Khi mạng 5G được ra đời thì theo xu thế phát triển của công nghệ, cùng yêu cầu về tốc độ xử lý, khả năng phủ sóng, độ tin cậy và trễ thấp thì tất yếu sẽ có các thế hệ mạng sau 5G, (Beyond 5G - B5G), 6G được nghiên cứu và triển khai. Cùng với các yêu cầu của người dùng, các ứng dụng và phạm vi sử dụng của mạng mới sẽ mang lại nhiều vấn đề, thách thức, đòi hỏi các mô hình truyền thông khác biệt, các công nghệ phối hợp hiệu quả, đặc biệt là ở lớp vật lý. Một kỹ thuật hỗ trợ nổi trội, đem lại sự tối ưu cho hệ thống truyền thông không dây đó là các bề mặt phản xạ thông minh có thể tái cấu hình RIS (Reconfigurable Intelligent Surfaces). RIS giúp khắc phục các tác động tiêu cực của hệ thống thông tin liên lạc truyền thống, giảm nhiễu, đảm bảo độ tin cậy, tăng sự bảo mật, tối ưu hóa kênh truyền, nâng cao hiệu phổ, tiết kiệm năng lượng, mở rộng phạm vi phủ sóng, đáp ứng các yêu cầu về tốc độ dữ liệu của người dùng và chất lượng dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu năng chung của toàn bộ hệ thống truyền thông. Nhằm cung cấp cho các nhà thiết kế mạng, các nghiên cứu viên, tác giả sẽ tiến hành khảo sát các công trình để đưa ra các thông tin về lý thuyết cấu tạo và hoạt động của công nghệ nổi trội này.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] “Cisco visual networking index: Global mobile data traffic forecast update, 2017–2022,” Feb. 2019. [Online] Available: https://www.cisco.com/c/en/us/solutions/collateral/service-provider/visual-networking-index-vni/white-paper-c11-738429.pdf
[2] M. Patzold, “It’s time to go big with 5G mobile radio,” IEEE Vehicular Technology Magazine, vol. 13, no. 4, pp. 4–10, 2018.
[3] W. Saad, M. Bennis, and M. Chen, “A vision of 6G wireless systems: Applications, trends, technologies, and open research problems,” arXiv preprint arXiv:1902.10265, 2019.
[6] Q. Wu and R. Zhang, “Towards smart and reconfigurable environment: Intelligent reflecting surface aided wireless network,” IEEE Commun. Mag., vol. 58, no. 1, pp. 106–112, Jan. 2020.
[7] M. D. Renzo et al., “Smart radio environments empowered by reconfigurable AI meta-surfaces: An idea whose time has come,” EURASIP J. Wireless Commun. Netw., vol. 2019, May 2019, Art. no. 129.
[8] E. Basar, M. D. Renzo, J. de Rosny, M. Debbah, M.-S. Alouini, and R. Zhang, “Wireless communications through reconfigurable intelligent surfaces,” IEEE Access, vol. 7, pp. 116 753–116 773, 2019.
[9] C. Liaskos, S. Nie, A. Tsioliaridou, A. Pitsillides, S. Ioannidis, and I. Akyildiz, “Realizing wireless communication through software-defined hypersurface environments,” in Proc. IEEE 19th Int. Symp. on "A World of Wireless, Mobile and Multimedia Netw." (WoWMoM), Jun. 2018, pp. 14–15.
[10] S. V. Hum and J. Perruisseau-Carrier, “Reconfigurable reflectarrays and array lenses for dynamic antenna beam control: A review,” IEEE Trans. Antennas Propag., vol. 62, no. 1, pp. 183–198, Jan. 2014.
[11] V. Arun and H. Balakrishnan, “RFocus: Practical beam- forming for small devices,” May 2019. [Online] Available: http://arxiv.org/abs/1905.05130.
[12] H. Chen, A. J. Taylor, and N. Yu, “A review of metasurfaces: Physics and applications,” Rep. Progr. Phys., vol. 79, no. 7, Jun. 2016, Art. no. 076401.
[13] C. Huang et al., “Holographic MIMO surfaces for 6G wireless networks: Opportunities, challenges, and trends,” [Online] Available: http://arxiv.org/abs/1911.12296.
[14] Q. He, S. Sun, and L. Zhou, “Tunable/reconfigurable metasurfaces: Physics and applications,” Research, vol. 2019, pp. 1–16, Jul. 2019.
[15] F. Liu, A. Pitilakis, M. S. Mirmoosa, O. Tsilipakos, X. Wang, A. C. Tasolamprou, S. Abadal, A. Cabellos-Aparicio, E. Alarcón, C. Liaskos, N. V. Kantartzis, M. Kafesaki, E. N. Economou, C. M. Soukoulis, and S. Tretyakov, “Programmable metasurfaces: State of the art and prospects,” in proc. IEEE Int. Sym. Circuits Syst. (ISCAS), May 2018.
[16] F. Liu, O. Tsilipakos, A. Pitilakis, A. C. Tasolamprou, M. S. Mirmoosa, N. V. Kantartzis, D.-H. Kwon, J. Georgiou, K. Kossifos, M. A. Antoniades, M. Kafesaki, C. M. Soukoulis, and S. A. Tretyakov, “Intelligent metasurfaces with continuously tunable local surface impedance for multiple reconfigurable functions,” Physical Review Applied, vol. 11, pp. 044 024–044 033, Apr. 2019.
[17] S. Foo, “Liquid-crystal reconfigurable metasurface reflectors,” in proc. IEEE Int. Sym. Antennas Propag. USNC/URSI National Radio Science Meeting, Jul. 2017, pp. 2069–2070.
[18] C. Liaskos, A. Tsioliaridou, and S. Ioannidis, “Towards a circular economy via intelligent metamaterials,” in proc. IEEE Int. Workshop on Computer Aided Modeling and Design of Communication Links and Networks (CAMAD), Sept. 2018.
[19] K. M. Kossifos, M. A. Antoniades, J. Georgiou, A. H. Jaafar, and N. T. Kemp, “An optically-programmable absorbing metasurface,” in proc. IEEE Int. Sym. Circuits Syst. (ISCAS), May 2018.
[20] Y. Zhou, G. Zhang, H. Chen, P. Zhou, X. Wang, L. Zhang, l. Zhang, J. Xie, and L. Deng, “Design of phase gradient coding metasurfaces for broadband wave modulating,” Scientific Reports, vol. 8, no. 8672, Jun. 2018.
[21] A. S. da Silva, F. Monticone, G. Castaldi, V. Galdi, A. Alú, and N. Engheta, “Performing mathematical operations with metamaterials,” Science, vol. 343, pp. 160–163, Jan. 2014.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.