SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRỰC TUYẾN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở MIỀN NÚI
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1133Từ khóa:
Bản đồ trực tuyến Môn Địa lí Cấp Trung học phổ thông Phát triển năng lực Học sinh.Tóm tắt
Sử dụng bản đồ trong dạy học môn Địa lí có vai trò đặc biệt quan trọng. Bản đồ trực tuyến là một công cụ hiện đại, thông dụng, hiệu quả trong dạy và học môn Địa lí hiện nay. Nhóm tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành gồm: phương pháp thu thập và xử lí số liệu, phương pháp khảo sát điều tra, phương pháp bản đồ, phương pháp sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, phương pháp thống kê toán học, phương pháp thực nghiệm sư phạm để nghiên cứu việc khai thác, sử dụng bản đồ trực tuyến trong dạy học môn Địa lí cho HS Trung học phổ thông miền núi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục phổ thông. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, nhóm tác giả bài viết đã xây dựng nguyên tắc, quy trình dạy học khai thác, sử dụng bản đồ trực tuyến trong môn Địa lí cấp Trung học phổ thông, từ đó thiết kế một số giáo án mẫu và tổ chức thực nghiệm ở một số trường phổ thông. Kết quả thực nghiệm cho thấy, đã nâng cao được kết quả dạy học bộ môn, tăng cường được các năng lực cần thiết, trong đó có kỹ năng sử dụng bản đồ trực tuyến cho HS Trung học phổ thông ở miền núi.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Allan Brown and M.J. Kraak. (2001). Webcartography: developments and prospects,Taylor & Francis.
Do Vu Son. (2014). Advanced cartography textbook, Thai Nguyen University Publishing House.
Do Vu Son. (2016). Geography Online Teaching Textbook, Thai Nguyen University Publishing House.
Do vu Son, Hoang Minh Chan. (2019). Using Microsoft Encarta software in teaching Geography grade 11-high school with the orientation of developing learners’ capacity. Vietnam Journal of Education, special issue, April 2019, pp.28-34, Hanoi.
Ho Thi Thu Ho, Le Van Nhuong. (2014). Current situation and solutions to using maps in teaching geography 11: Cases in Can Tho city and Hau Giang province. Journal of Science Can Tho University, No. 32, pp.18-24.
https://www.pace.edu.vn/tin-kho-tri-thuc/ky- nang-la-gi#:~:text=K%E1%BB%B9%20 n%C4%83ng%20(skill)%20l%C3%A0%20 n h % E 1 % B B % A F n g , t r o n g % 2 0 c % C 3 % A 1 c % 2 0 t % C 3 % A C n h % 2 0 hu%E1%BB%91ng%20m%E1%BB%9Bi.accessed 12/01/2024.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Google_Maps accessed 12/01/2024.
https://earth.google.com/web/@16.46611552,107.58977534,6.94818429a,1625.4133361 4d,35y,0h,0t,0r/data=OgMKATA accessed 12/01/2024.
https://www.google.com/maps/@9.779349,105. 6189045,11z?hl=vi-VN&entry=ttu accessed 12/01/2024.
Michael P. Peterson. (2005). Maps and the internet, Elsevier - ICA.
Ministry of Education and Training. (2018). General Education Program, issued together with Circular No. 32/2018/TT-BGDĐT dated December 26, 2018 of the Minister of Education and Training, Hanoi.
Ministry of Education and Training. (2015). Training materials for integrated teaching in middle and high schools, University of Education Publishers, Hanoi.
Ministry of Education and Training. (2018). General Education Program, issued together with Circular No. 32/2018/TT-BGDĐT dated December 26, 2018 of the Minister of Education and Training, Hanoi.
Nguyen Thanh Xuan. (2018). The role of WebGIS in teaching geography in high schools, Scientific Journal of Hanoi National University of Education, vol 63, Issue 5B, pp. 22-29.Hanoi.
Nguyen Thi Hien .(2021). Applying Bản đồ trực tuyến software in teaching geography at high schools in the direction of developing student capacity. Vietnam Journal of Education, No. 506 (2), pp.29-34, Hanoi.
Nguyen Van Luyen. (2015). Method of using maps in the direction of promoting the activeness of students in teaching Geography, Science
magazine of Ho Chi Minh City University of Education No. 11 (77), pp.59-66. Ho Chi Minh City.
William Cartwright, Michael P. Peterson & Goerg Gartner. (2007). Multimedia Cartography, Springer - Verlag Berlin Heidelberg.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.