ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ TRONG CHẾ BIẾN MỨT NHUYỄN TỪ DỨA BỔ SUNG NƯỚC CỐT DỪA
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1142Tóm tắt
thường được sử dụng ăn tươi hoặc sản phẩm chế biến như nước dứa ép, nước dứa cô đặc, dứa sấy… Hiện nay, sản phẩm mứt nhuyễn từ dứa chưa phổ biến trên thị trường và chưa có nghiên cứu đầy đủ về công nghệ chế biến sản phẩm này. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định được một số thông số công nghệ bao gồm tỷ lệ phối trộn nước cốt dừa, hàm lượng acid citric bổ sung, hàm lượng pectin bổ sung, tỷ lệ đường bổ sung và thời gian cô đặc phù hợp để tạo ra sản phẩm có chất lượng cảm quan về cấu trúc, màu sắc, mùi và vị tốt nhất. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm hàm lượng chất khô hòa tan tổng số (TSS) (trước cô đặc và sau cô đặc), pH (trước cô đặc và sau cô đặc), hàm lượng acid hữu cơ tổng số và chất lượng cảm quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ phối trộn nước cốt dừa (80/20), hàm lượng acid ctric bổ sung (0.4%), hàm lượng pectin bổ sung (0.7%), tỷ lệ đường bổ sung (85/15) và thời gian cô đặc (30 phút) cho ra sản phẩm có chất lượng cảm quan tốt nhất.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Bartolomew, Pilar Rupérez & Carmen Fúster. (1995). Pineapple fruit: morphological characteristics, chemical composition and sensory analysis of ReSpanish and Smooth cayenne cultivars. Food Chemistry, 53 (1):75-79.
Claudia Contini, Rocío Álvarez, Michael O’Sullivan, Denis Dowling, Sean Gargan & Frank Monahan. (2014). Effect of an active packaging with citrus extract on lipid oxidation and sensory quality of cooked turkey meat. Meat science, 96(3), 1171-1176.
Emmanuel Ohene Afoakwa, Joseph Ashong, Edmund Nartey & George Amponsah Annor. (2006). Effect of sugar, pectin and acid balance on the quality characteristics of pineapple (Ananas comosus) jam.
Dam Sao Mai, Nguyen Thi Hoang Yen & Bui Dang Khue. (2012). Food additives, Ho Chi Minh City National University Publishing House.
Faruque Hossain (2016). World pineapple production: An overview. African Journal of Food, Agriculture, Nutrition and Development, 16(4), 11443-11456.
Ha Duyen Tu (2010). Textbook of food sensory analysis and evaluation techniques. Science and Technology Publishing House.
Joy PP. (2010). Benefits and uses of pineapple. Pineapple Research Station (Kerala Agricultural University), Vazhakulam-686 670, Muvattupuzha, Ernakulam District, Kerala, India.
Maimunah Mohd Ali, Norhashila Hashim, Samsuzana Abd Aziz & Ola Lasekan. (2020). Pineapple (Ananas comosus): A comprehensive review of nutritional values, volatile compounds, health benefits, and potential food
products. Food Research International.
Martin Grootveld, Benita Percival, Sarah Moumtaz, Miles Gibson, Katy Woodason, Azeem Akhtar, Michael Wawire, Mark Edgar & Kerry Grootveld. (2021). Commentary: iconoclastic reflections on the ‘safety ’ of polyunsaturated fatty acid-rich culinary frying oils: some cautions regarding the laboratory analysis and dietary ingestion of lipid oxidation product toxins. Applied Sciences, 11(5), 2351.
Melkam Bekele, Neela Satheesh, & Sadik Jemal Awol. (2020). Screening of Ethiopian mango cultivars for suitability for preparing jam and determination of pectin, sugar, and acid effects on physico-chemical and sensory properties of mango jam. Scientific African, 7, e00277.
Minal Mhatre, Jai Tilak-Jain, Strayo De Mhatre & Devasagayam Thomas Paul Asir. (2009). Evaluation of the antioxidant activity of non- transformed and transformed pineapple: A comparative study. Food and Chemical Toxicology, 47(11), 2696-2702.
Nguyen Dang Duc. (2008). Analytical Chemistry Textbook. Thai Nguyen University Publishing House.
Nguyen Phu Duc., Le Thi Hong Anh. (2021).Food Additives Textbook. National University Publishing House, Ho Chi Minh City.
Ngo Xuan Manh., Lai Thi Ngoc Ha., Vu Thi Hang. (2020). Food Chemistry Textbook. Agricultural Academy Publishing House.
PC Njoku, AA Ayuk & CV Okoye. (2011). Temperature effects on vitamin C content in citrus fruits. Pakistan Journal of Nutrition, 10(12), 1168-1169.
Prasenjit Debnath, Prasanta Dey, Abhijit Chanda & Tejendra Bhakta (2012). A Survey on Pineapple and its medicinal value. Scholars Academic Journal of Pharmacy (SAJP). 1(1).
Robert Cotton, Paul Rebers, Maudru & Guy Rorabaugh. (1955). The role of sugar in the food industry.
Santanu Basu & Shivhare. (2010). Rheological, textural, micro-structural and sensory properties of mango jam. Journal of Food Engineering, 100(2), 357-365.
Sourav Garg., Payel Ghosh., Sandeep Singh Rana., Rama Chandra Pradhan .(2019). Preparation and quality evaluation of nutritionally enriched jam made from blends of Indian blackberryand other fruits. International Journal of Fruit Science, 19(1), 29-44.
Teklu Chalchisa, Adamu Zegeye, Belay Dereje & Yohannes Tolesa. (2022). Effect of Sugar, Pectin, and Processing Temperature on the Qualities of Pineapple Jam. International Journal of Fruit Science, 22(1), 711-724.
Tran Thi Dinh. (2016). Optimizing Technological Parameters for Pectin Extraction from Dragon Fruit Peels. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 14(4): 645-653.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.