ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊCH HẠI TRÊN HAI LOÀI HÀU (CRASSOSTREA RIVULARIS VÀ CRASSOSTREA GIGAS) ĐƯỢC NUÔI Ở VEN BIỂN CẦN GIỜ
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1249Tóm tắt
Kết quả nghiên cứu các loài địch hại trên hai loài hàu (Crassostrea rivularis và Crassostrea gigas) từ tháng 1 - 12/2022 ở vùng cửa sông ven biển Cần Giờ, đã xác định được 22 loài địch hại trong 13 họ thuộc 6 nhóm (Arthropoda, Coelenterata, Mollusca, Platyhelminthes, Polychaeta và Rhodophyta). Trong đó, đa dạng nhất là Thân mềm với 10 loài, Giun nhiều tơ có 5 loài, Chân khớp có 4 loài, Ruột khoang, Da gai, Giun dẹp và Rong đỏ chỉ có 1 loài.
Tần suất bắt gặp 10 loài địch hại với hàu cửa sông cao nhất là Thalamita sima với 18,52%, Thalasina anomala có tần suất 15,74% tổng số loài địch hại. Các loài khác có tần suất bắt gặp thấp (f ˂ 15%); Tần suất bắt gặp 12 loài địch hại với hàu Thái Bình Dương cao nhất là Actiniidae sp. với 18,13%, Amphibalanus amphitrite có tần suất 17,54 % tổng số loài địch hại. Các loài khác có tần suất bắt gặp thấp (f ˂ 16%).
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Nguyen Chinh (1996). Some mollusc species of economic value in Vietnam's sea. Science and Technology Publishing House.
Nguyen Xuan Duc (2001). Species composition and distribution of bivalve molluscs in the Gulf of Tonkin. Ministry of Fisheries - Hanoi.
Hoang, N. V., Thuan, Doan T. N., Su, V. V., Thuy, N. T. T., & Chat, T. T. (2021). Identification of some pests and diseases on oysters cultured in Lap An lagoon, Lang Co town, Phu Loc district, Thua Thien Hue province. Journal of Agricultural Science and Technology, Hue University of Agriculture and Forestry, 5(1), 2342–2351. https://doi.org/10.46826/huaf-jasat.v5n1y2021.485
Do Cong Thung (2015). The Bivalve Layer of Vietnam's Marine Economy. Publishing House of Natural Science and Technology: 266 tr.
Hoang Dinh Chieu, Nguyen Quang Hung (2009). Bivalve resources in some typical coastal mangrove areas of Vietnam. National Conference on Marine Biology.
Blakemore R. J. (2007). Origin and means of disperal of cosmopolitan Pontodrilus litralis (Oligochaeta: Megascolecidae). European journal of Soil Biology, 43: S3 - S8.
Han Raven, Jaap Jan Vermeulen (2006). Notes on molluscs from NW Borneo and Singapore. 2. A synopsis of the Ellobiidae (Gastropoda, Pulmonata. Vita Malacologica 4: Pp 29 - 62.
Handley, S. (1999). Flatworms - horrific predators of oysters or mereley scavengers? Seafood New Zealand. April: Pp 48-49.
Handley, S. 21 May, (2000). Organics and aquaculture. Conference paper at Soil & Health Association of NZ “Organics 2020 Conference” Auckland Unitec, May 2021.
Handley, S. J. (1992). The dynamics of spionid polychaete (mudworm) infestations of the Pacific oyster Crassostrea gigas (Thunberg) in northern New Zealand. Unpublished MSc. Thesis. University of Auckland 100pp.
Handley, S. J. (2000). Flatworms - oyster predators or mere scavengers? NIWA Aquaculture Update 24: Pp 4-5.
Handley, S. J. (1995). Spionid polychaetes in Pacific oysters, Crassostrea gigas (Thunberg) from Admiralty Bay, Marlborough Sounds, New Zealand. New Zealand Journal of Marine and Freshwater Research J1 - NZJMFR 29.
Kent E. Carpenter and Volker H. Niem (1998). The living marine resources of the Western Central Pacific. FAO. Rome. Volum 1: Pp124 - 646.
Sharma, P. D. (2003). Ecology and environment (7th ed.), New Delhi: Rastogi Publication. Illinois: Urbana University, Illinois Press.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.