Vai trò của đường số 3 trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/170Từ khóa:
ÄÆ°á»ng số 3, chiến dịch Việt Bắc, Thu -Äông, năm 1947, Việt BắcTóm tắt
Trong chiếndịch Việt Bắc Thu -Đông năm 1947, giao thng vận tải và thng tin liên lạc đường số 3 đã đảm bảo cho việc tiêu thổ kháng chiến; di chuyển cơ quan đầu não lên An toàn khu, tản cư; chuyển quân, chuyển lương, chuyển cng văn, văn kiện, sách báo trong chiến dịch. Nhân dân đường số 3 đã chung sức chuẩn bị cho kháng chiến nói chung và chiến dịch nói riêng, trực tiếp chiến đấu với quân Pháp khi họ tấn cng lên Việt Bắc. Những đóng góp của đường số 3 nêu trên đã góp phần quyết định chiến thắng của quân dân ta, đập tan cuộc tấn cng lên Việt Bắc của thực dân Pháp, làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta, tạo tiền đề cho thắng lợi của cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn, tập I, Nxb Chnh trị Quốc gia, Hà Nội;
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, tập I (1936-1965);
3. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh (1995), Tổng kết cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp - Thắng lợi và bài học kinh nghiệm, Nxb Chnh trị Quốc gia, Hà Nội;
4. Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thái Nguyên (2001), Thái Nguyên - Lịch sử đấu tranh cách mạng và kháng chiến chống Pháp (1941-1954), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội; 5.Bộ Giao thng Vận tải (2002), Lịch sử Giao thông Vận tải Việt Nam, Nxb Giao thng vận tải, Hà Nội;
6. Đảng ủy - Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Kạn (2001), Bắc Kạn - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội;
7. Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Cao Bằng, Viện Sử học Việt Nam (2009), Lịch sử tỉnh Cao Bằng, Nxb Chnh trị Quốc gia, Hà Nội.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.