NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG DƯỚI GÓC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN

Các tác giả

  • Phạm Thị Thiểm Ban Tuyên giáo, Bộ Giáo dục và đào tạo

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/400

Từ khóa:

“Nữ quyền”, “tiểu thuyết”, “Tự lực văn đoàn”, “Khái Hưng”, “hình tượng người phụ nữ”

Tóm tắt

Dùng lý thuyết phê bình nữ quyền để khám phá hình tượng người phụ nữ, bài viết chỉ ra những nét mới, độc đáo trong cách nhìn nhận và xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Khái Hưng. Không chỉ ngợi ca vẻ đẹp ngoại hình, nhà văn còn rất trân trọng những nét đẹp tâm hồn của các cô “gái mới”. Khác với những người phụ nữ truyền thống đại diện cho luân lý và đạo đức phong kiến, họ không ngần ngại thể hiện khát khao và đòi hỏi chính đáng để luôn được sống là mình và cho mình, nhất là trong tình yêu và hôn nhân. Bài viết hi vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc đánh giá, “nhìn nhận lại” hiện tượng “Tự lực văn đoàn” nói chung, tiểu thuyết của Khái Hưng nói riêng.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Do Hong Duc (2010), Female character in Nhat Linh and Khai Hung's novels, Doctoral thesis, Hanoi University of Education

2. Dao Duy Hiep (2008), Literary criticism from modern theory, Educational Publishing House

3. Khai Hung (2018), Hon buom mo tien, Nua chung xuan, Writers Association Publishing House, Hanoi

4. Nhat Linh, Khai Hung (2009), Rainy Life, Literature Publishing House, Hanoi

5. Phung Gia The, Tran Thien Khanh (2016), Literature and Women (Some theoretical and historical issues), International Publishing House, Hanoi

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-01-28

Cách trích dẫn

Phạm Thị , T. (2021). NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG DƯỚI GÓC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 6(18), 21–26. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/400

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn