NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN HỆ GEN TẬP ĐOÀN RAU NGÓT RỪNG BẢN ĐỊA (MELIENTHA SUAVIS PIERRE) KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/557Từ khóa:
Melientha suavis Pierre, Ä‘a dạng di truyá»n, Ä‘a dạng sinh há»c, hệ gen, cây bản địa.Tóm tắt
Đánh giá đa dạng di truyền hệ gen ở tập đoàn Melientha suavis Pierre bằng kỹ thuật SSR sử dụng thống kê các phân đoạn DNA đã triển khai ở 10 cặp chỉ thị và trên 20 mẫu giống ngót rừng bản địa đã ghi nhận; số alen giao động từ 2 đến 4 alen và chỉ số đa dạng giao động từ 0,05 đến 0,15, đã phát hiện được 41 alen, số alen đạt trung bình là 0,15 alen.
Bằng kỹ thuật SSR đã chỉ ra hệ gen giữa các giống có xuất hiện sự sai khác thông qua ở số lượng các alen và chỉ số đa dạng. Điều đó chỉ ra rằng, hệ gen của tập đoàn cây ngót rừng bản địa miền núi phía Bắc Việt Nam trồng từ hạt đã có sự phân ly, phân bố thành 5 nhóm chính. Bằng minh chứng hệ gen khoảng cách di truyền khác xa nhất khi so sánh các giống trong nghiên cứu với hệ số khác biệt là 3,0%.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Mohd Anwar Ahmad, Rashmi Gaur (2012). Comparative biochemical and RAPD analysis in two varieties of rice (Oryza sativa) under arsenic stress by using various biomarkers. National Library of Medicine. USA, Volumes 217–218, 30 May 2012, pages 141–148.
[2] Sadaf Altaf, Muhammad M. K. (2014). Morphogenetic characterization of seeded and seedless varieties of Kinnow Mandarin (Citrus reticulata Blanco). Australian Jounal of Crop Science (AJCS) 2014 (11), pages 1542-1549.
[3] Kinley Dorji, Chinawat Yapwattanaphun (2015). Assessment of the genetic variability amongst mandarin (Citrus reticulata Blanco) accessions in Bhutan using AFLP markers. BMC Genetics (2015) 16:39 DOI 0.1186/s12863, pages 015-019.
[4] Behrouz Golein (2012). Assessing genetic variability in male sterile and low fertile citrus cultivars utilizing simple sequence repeat markers (SSRs). African Journal of Biotechnology, 11(7), pages 1632-1638.
[5] Nighat Sultana, Hannah V. Florance, Alex Johns, Nicholas Smirnoff (2015). Ascorbate deficiency influences the leaf cell wall glycoproteome in Arabidopsis thaliana. Plant, Cell and Environment (UK) 38, pages 375–384.
[6] Nguyen Huu Hiep,N.H., Dung, T.N., Son, D.T and Duoc, N.V (2004). Biodiversity of citrus trees in Go Quao district, Kien Giang province. Science Journal 2004 No 1, pp: 111-121.
[7] Loc, D.H., Vu, N.X., Thuy, V.T.T., Tam, N.T. (2017) Agro-biological characteristics and genetic relationships of some citrus varieties (Citrus Recutilata Blanco) in the Northern mountainous area Vietnam. Journal of Science and Technology, Thai Nguyen University Publishing House, 164(04): pp. – 182.
[8] Mau, C.H (2008). Modern methods of genetic analysis in plant breeding. Thai Nguyen University Publishing House. 50 (2008), pp: 55 – 107.
[9] Shidaka T., Omura M (1989). Control of embryogenesis in Citrus cell culture. Regeneration from protoplasts and attempts to establish a callus bank. Bull Fruit Tree Res. Stn. Okitsssu, 16, pages 1-17.
[10] Goh Pik Seah ELCY, Mansor Clyde MAHANI, Yong-Jin PARK, Normah Mohd NOOR (2011). Simple Sequence Repeat (SSR) profiling of ultivated Limau Madu (Citrus reticulata Blanco) in Malaysia. Biotechnol. Fac. Sci. Technol., Univ.Kebangsaan Malaysia,43600UKM Bangi, Selangor, Malaysia Fruits, pages 67-74.
[11] Xiao-Yan Yang Jin-Xia Xie, Fang-Fang Wang, Jing Zhong, Yong-Zhong Liu, Shu-Ang Peng (2011). Comparison of ascorbate metabolism in fruits of two citrus species with obvious difference in ascorbate content in pulp. Journal of Plant Physiology 168 (02), pages 2196–2205.
[12] Wallace, H. M. (2002). Effect of self – pollination and cross – pollination on Clementine madarin. University of the Sunshine Coast, Austraylia, pages 56–57.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.