NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁCH CHIẾT HỢP CHẤT POLYPHENOL TỪ LÁ SIM (Rhodomyrtus Rommentosa)
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/791Từ khóa:
lá sim, Rhodomyrtus tomentosa, hợp chất polyphenol, DPPHTóm tắt
Tách chiết các hợp chất polyphenol và xác định hoạt tính chống oxyhoa bằng thuốc thử 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH) của lá sim (Rhodomyrtus tomentosa) thu hoạch xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên được thực hiện bằng phương pháp chiết bằng dung môi thông thường. Hàm lượng polyphenol và hoạt tính chống oxy hóa được xác định bị ảnh hưởng bởi loại dung môi và nồng độ dung môi, tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu, nhiệt độ và thời gian chiết. Các điều kiện được lựa chọn phù hợp cho chiết xuất polyphenol có hoạt tính chống oxy hóa như sau: nồng độ ethanol, tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu; nhiệt độ và thời gian chiết lần lượt là 60%, 1/30, 70°C và 60 phút. Hàm lượng polyphenol thu được và hoạt tính chất oxyhoa của lá sim là 162,33 ± 1,23 mg GAE /g DW và 1334,84 ± 14,05µmol TE/g DW đương lượng trolox trên một gam lá khô tương ứng. Những giá trị cao có thể thấy lá sim là một nguồn dược liệu tiềm năng về hợp chất polyphenol có hoạt tính chống oxy hóa cao để ứng dụng trong thực phẩm chức năng và dược phẩm trong tương lai.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1]. Chan, S. W., Lee, C. Y. Yap. C. E. Wan Aida, W. M., Ho, C. W. (2009). Optimization of extra conditions for phenolic compounds from lima phenolic compounds from limau purut (Citrus hystrix) peels. International Food Research Journal, 16, 203-213.
[2]. Chew, K. K., Ng, S. Y., Thoo, Y. Y. K., Ng, S. Y., Thoo, Y. Y., Khoo, M. Z., Wan Aida, W. M., Ho, C. W. (2011). Effect of ethanol concentration, extraction time and extraction temperature on the recovery of phenolic compounds and antioxidant capacity of Centella Asiatica extracts. International Food Research Journal, 18, 571-578.
[3]. Cicerale, S., Lucas, L. J., & Keast, R. S.J. (2012). Antimicrobial, antioxidant and anti-inflaming phenolic activities in extra virgin olive oil. Current Opinion in Biotechnology, 23, 129-135.
[4]. Duan, X., Jiang, Y., Su, X., Zhang, Z., Shi, J. (2007). Antioxidant properties of anthocyanins extract from litchi (Litchi chinensis Sonn.) fruit pericarp tissues in relation to their role in the pericarp brown Food Chemistry, 101 (4), 1365–1371.
[5]. Do, T. L. (2011). Medicine plants and remedies of Vietnam (16th ed.). Ha Noi, Viet Nam: Thoi Dai Publication House.
[6]. Hismath, I., Wan Aida, W. M., Ho, C. W. (2011). Optimization of extraction conditions for phenolic compounds from neem (Azadirachta indica) leaves. International Food Research Journal, 18 (3), 931-939.
[7]. Kennedy, D. 0.& Wightman, E. L. (2011). Herbal extracts and phytochemicals: plant secondo metabolites and the enhancement of human brain function. Advances in Nutrition, 2(1), 32-50.
[8]. Kossah. R. Nsabimana. C. Zhang. H.. Chen, W. (2010). Optimization of extraction promos from Syrian sumac (Rhus coriaria L.) and Chinese sumac (Rhus typhina L.) fruits, Research Journal of Phytochemistry, 4 (3), 146–153.
[9]. Lai, T. N. H., André, C. M. Chirinos, R., Nguyen, T. B. T., Larondelle, Y., Rogez, H. (2014). Optimization of extraction of piceatannol from Rhodomyrtus tomentosaseeds using response surface methodology. Separation and Purification Technology, 134,139-146.
[10]. Lattanzio, V., Lattanzio, V. M. T., Cardinali A. (2006). Role of phenolics in the resistance mechanisms Ku of plants against fungal pathogens and insects. In F. Imperato (Ed.) Phytochemistry: Advances in Research (pp 23-67). Kerala, India: Research Signpost.
[11]. Lohvina, H.; Sándor, M.; Wink, M (2022). Effect of Ethanol Solvents on Total Phenolic Content and Antioxidant Properties of Seed Extracts of Fenugreek (Trigonella foenum-graecum L.) Varieties and Determination of Phenolic Composition by HPLC-ESI-MS. Diversity,14,7. https://doi.org/10.3390/d14010007
[12]. Mongkolsilp, S., Pongbupakit, I., Sae-Lee, N., Sitthithaworn, W. (2004). Radical scavenging activity and total phenolic content of medicinal plants used in primary health care. SWU European Journal of Pharmaceutical Sciences, 9 (1), 32-35.
[13]. Nguyen, T.T, & Nguyen, X. D, (2014). Effect of extraction conditions on polyphenol content and antioxidant activity of Diep Ha Chau (Phyllanthus amarus) grown in Phu Yen, Journal of Science and Development, 12 (3), 412-421.
[14]. Oliveira, L. de L. de, Carvalho, M. Veras. De, Melo, L. (2014). Health-promoting and sensory properties of phenolic compounds in food. Revista Ceres, 61 (suppl.), 764-779.
[15]. Pompeu, D. R., Silva, E. M., Rogez, H. (2009). Optimization of the solvent extraction of phenolic antioxidants from fruits of Euterpe oleracea using response surface methodology. Bioresource Technology 100, 6076-6082.
[16]. Quy Diem Do, Artik Elisa Angkawijaya, Phuong Lan Tran-Nguyen, Lien Huong Huynh, Felycia Edi Soetaredjo, Suryadi Ismadji, Yi-Hsu Ju (2014). Effect of extraction solvent on total phenol content, total flavonoid content, and antioxidant activity of Limnophila aromatica, Journal of Food and Drug Analysis, Vol. 22 (3), p. 296-302, https://doi.org/10.1016/j.jfda.2013.11.001
[17]. Silva, E. M., Rogez, H., Larondelle, Y. (2007). Optimization of extraction of phenolics free edulis leaves using response surface methodology. Separation and Purification Technology, 55.381-387.
[18]. Singleton, V. L., Rossi, J. A. J. (1965). Colorimetry of total phenolics with phosphomola phosphotungstic acid reagents. American Journal of Enology and Viticulture, 16, 144–158.
[19]. Yanze, L., Aijun, H., Chunru, J. (1998). Isolation and structure of hydrolysable tanning from Rhodomyrtus tomentosa. Natural Product Research and Development, 10 (1), 14-19.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.