THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

Các tác giả

  • Phạm Văn Cường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Việt Nam.

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/835

Từ khóa:

Quản lý giáo dục, kỹ năng xã hội, trẻ mẫu giáo, mầm non

Tóm tắt

Khảo sát nhằm thu thập số liệu, phân tích số liệu và đánh giá thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Kết quả khảo sát cho thấy công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo đã chú trọng đến việc duy trì nề nếp, ý thức kỷ luật chuyên môn đối với các tổ chuyên môn, song việc phân cấp, phân quyền để chỉ đạo thực hiện chưa đồng bộ và nhất quán. Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả được quan tâm và trú trọng đến kiểm tra hồ sơ chuyên môn, dự giờ rút kinh nghiệm.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Dung, V. (2017), Management Psychology Textbook, Pedagogical University Publishing House

[2] Ha, N.T. (2016) Module 2 Regular refresher training. Characteristics of emotional development and social skills for preschool children

[3] Hien, B.M. (2019), Management and leadership of the school, Pedagogical University Publishing House

[4] Hoa, N.T. (2011), Curriculum for Early Childhood Education, Pedagogical University Publishing House

[5] Lan, T.T. (2007), Children's Physiology Textbook, Pedagogical University Publishing House

[6] Nguyet, L.M. (2012), Parent-child interaction with children's psychological development, Pedagogical University Publishing House

[7] Nhung, C.T.H. (2020) Organize activities to develop both emotional and social skills for preschool children in accordance with the local context. Education publisher.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-01-04

Cách trích dẫn

Pham, C. (2023). THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 8(4). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/835

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn