NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Cd TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA THAN SINH HỌC ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ VỎ CÂY KEO
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/997Từ khóa:
Vỏ cây keo, than sinh học, hấp phụ, Cd, pHTóm tắt
Bài báo tập trung nghiên cứu khả năng hấp phụ Cd trong môi trường nước của than sinh học được sản xuất từ vỏ cây keo. Kết quả cho thấy pH có ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ Cd của than sinh học vỏ cây keo được nung ở các nhiệt độ khác nhau. Dung lượng hấp phụ Cd của than sinh học vỏ cây keo tăng mạnh khi pH dung dịch tăng từ 5 lên 6. Khi pH tăng từ 6 lên 8, dung lượng hấp phụ Cd gần như không thay đổi. Ngoài ra, dung lượng hấp phụ Cd của than sinh học vỏ cây keo được nung ở các nhiệt độ khác nhau thì dung lượng hấp phụ cũng khác nhau và trong khoảng thời gian thí nghiệm từ 5 phút đến 60 phút, thời gian lắc càng lâu thì dung lượng hấp phụ Cd càng cao.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Cat, V. (1999). Water treatment technology and chemical foundations, Youth Publishing House, Hanoi.
[2] Nham, H. (2002). 2nd edition of inorganic chemistry, Education Publishing House, Hanoi.
[3] Thao, H.P (2021). Analytical chemistry doctoral dissertation from Da Lat University: "Study on the Adsorption Capacity of Some Heavy Metal Ions (As5+/As3+, Cr6+/Cr3+, Pb2+, Cd2+) in Aqueous Environment by the Three-Leaf Pine Needles".
[4] Chai, W. S., Cheun, J. Y., Kumar, P. S., Mubashir, M., Majeed, Z., Banat, F., ... & Show, P. L. (2021). A review on conventional and novel materials towards heavy metal adsorption in wastewater treatment application. Journal of Cleaner Production, 296, 126589.
[5] Deng, J., Liu, Y., Liu, S., Zeng, G., Tan, X., Huang, B., ... & Yan, Z. (2017). Competitive adsorption of Pb (II), Cd (II) and Cu (II) onto chitosan-pyromellitic dianhydride modified biochar. Journal of colloid and interface science, 506, 355-364.
[6] Huang, G., Wang, D., Ma, S., Chen, J., Jiang, L., & Wang, P. (2015). A new, low-cost adsorbent: Preparation, characterization, and adsorption behavior of Pb (II) and Cu (II). Journal of colloid and interface science, 445, 294-302.
[7] Jiang J., Xu R. K., Jiang T. Y., Li Z. (2012), “Immobilization of Cu (II), Pb (II) and Cd (II) by the addition of rice straw derived biochar to a simulated polluted Ultisol”, Journal of Hazardous Materials 229-230, pp. 145 - 150.
[8] Jiang, J., Xu, R. K., Jiang, T. Y., & Li, Z. (2012). Immobilization of Cu (II), Pb (II) and Cd (II) by the addition of rice straw derived biochar to a simulated polluted Ultisol. Journal of hazardous materials, 229, 145-150
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.