KHÁM PHÁ NỀN TẢNG LÍ THUYẾT CỦA ĐỐI CHIẾU CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH THÁI LAN

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Hồng Chuyên Trường Đại học Tân Trào
  • Songpon Baolopet Đại học Rajabhat Udon Thani
  • Nguyễn Thảo Vân Đại học Tân Trào

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1063

Từ khóa:

khám phá, nền tảng lí thuyết, phương tiện xưng hô, truyện cổ tích, Việt Nam, Thái Lan

Tóm tắt

Tóm tắt: Bài viết dựa trên việc tìm hiểu, nghiên cứu các công trình nghiên cứu đã có về xưng hô, các phương tiện xưng hô trong truyện cổ tích Việt Nam và truyện cổ tích Thái Lan trên hai phương diện: trên thế giới và ở Việt Nam. Trong từng phương diện nghiên cứu, chúng tôi chỉ ra các hướng nghiên cứu, các kết quả đạt được của các tác giả với các công trình. Từ việc chỉ ra những kết quả nghiên cứu thuộc các vấn đề đã nêu, chúng tôi đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đối chiếu các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện cổ tích Việt Nam và Truyện Cổ tích Thái Lan để thấy được những kết quả đạt được, những điều còn bỏ ngỏ và khẳng định việc thực hiện nghiên cứu về đối chiếu các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện cổ tích Việt Nam và Truyện Cổ tích Thái Lan là cần thiết

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1]. Brown R. & Gilman A. (1976). The Pronouns of power and colidarity. In P. Giglioi, Language and Social context (pp. 252--282).

[2]. Bruns, H. (2022). Terms of address: A contrastive investigation of ongiong changes in Bristish, American and Indian English and in German. Contrastive Pragmatics, 112-113.

[3]. Bruns, H. (2022). Terms of address: A contrastive investigation of ongoing changes in Bristish, American and Indian English and in German. Contrastive Pragmatics, 112-143.

[4]. Buruspat, S. (2018). การแปรตามภมู ิภาคของภาษาและวฒั นธรรม กล่มุ ชาติพนั ธบ์ุ างกล่มุ ในเอเชียตะวนั ออกเฉียงใต้, .

[5]. Buyle, A. (2020). Dear, my dear, my lady, your ladyship – Meaning and use of address term modulation by my. Pragmatics, 1-29.

[6]. Cat, P. T. (1999). The address form of Chinese and Vietnamese with the traditional culture of the two countries of China and Vietnam. Language Journal, 10-19.

[7]. Cuc, L. T. (2014). Addressing between magical forces and earthly people in family communication based on Vietnamese magical tales documents. Journal Language and Life, 91-96.

[8]. Cuc, L. T. (2015). Linguistics characteristics of communication roles in Vietnamese magical fairy tales. Hanoi: Vietnam Academy of Social Sciences.

[9]. Dat, H. (2005). Language - culture relationships in Vietnamese address terms. In Vietnamese linguistics in the light of modern thẻoies. Hanoi: Social Scienses Publishing House.

[10]. Dung, B. T. (2003). Politeness in Vietnamese and gender (Through some speech acts). Hanoi: Hanoi Unversity of Education.

[11]. Ham, P. N. (2004). Charateristiscs and usage of classes of Chinese address terms in comparison with Vietnamese. Hanoi: Vietnam National University.

[12]. Hieu, L. T. (2015). Vietnamese vocatives - approached from an ethno-linguistic perspective. Language Journal, 30-42.

[13]. Hofsede G.H. (1991). Cultures and organirations: Solfwear of the mind. New York: McGraw - Hill.

[14]. Huong, P. T. (2023). Lingustic characteristics of characters in Vietnamese fairy tales in the Vietnamese primary school program a communication perspective. Tuyen Quang: Tan Trao Universtiy.

[15]. Mai, L. T. (2014). Address charateristics of Korean and Vietnamese people. Hanoi: Academy of Social Sciences.

[16]. Nu, D. T. (2003). me comments on the characteristics of address terms (contrasting English - Vietnamese. Journal Language and Life, 32-35.

[17]. Nu, D. T. (2004). Some basic differences in the meaning of the word kinship in English and Vietnamese from a cultural perspective. Language Journal, 34-40.

[18]. Phat, V. M. (2016). Linguistic characteristics of address terms in Vietnamese Buddhism. Hue: Hue Universtiy of Sciences.

[19]. Shara, S. L. (2022). The translation strategies on address term in love. Journal of English Language Pedagogy, 9-20.

[20]. Thi, H. A. (1995). Some Japanese - Vietnamese cultural characteristics through a survey of the address terms system. Language Journal.

[21]. Tuyen, T. T. (2016). Research on address terms through character dialogue in the work Gone with the wind and its traslation Gone with the wind. Vinh: Vinh University.

[22]. Wang, S.-W. (2018). Forms of address and anthroponymic systems of three taiwanese Aboriginal groups. Taiwan: National Taiwan Normanl University.

[23]. Yang, X. (2010). Address form of English: rules and variations. Language Tearching and Research, 743-745.

[24]. Yen, B. M. (1990). Addressing between husband and wife in Vietnamese families. Language Journal, 30-38.

[25]. Yen, B. M. (1993). Addressing between siblings in Vietnam families. Language Journal, 10-19.

[26]. Yen, B. M. (1993). Addressing between siblings in Vietnamese families. Language Journal, 10-19.

[27]. Yen, B. M. (1999). Addressing between grandparent and grandchildren in Vietnamese families. Language Journal, 50-61.

[28]. Yen, B. M. (2001). Addressing Vietnamese family member: Linguistic behavior in Vietnamese family communication. Hanoi: Culture - Information Publishing House.

[29]. Yen, H. N. (2009). Comparing the means used to address in short stories by Nguyen Huy Thiep and short stories Nguyen Ngoc Tư. Thai Nguyen: Thai Nguyen Universtiy.

[30]. จตุพร โดมไพรวลั ย . (2012). จตุพร โดมไพรวลั ย (2012), การเปรียบเทียบระบบคาเรียกญาติในภาษาไทยและภาษาเมียน ŕ (เยา้),. ติ มหาวทิ ยาลยั ศลิ ปากร.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-04-19

Cách trích dẫn

Nguyen Thi, H. C., Baolopet, S., & Nguyen, V. (2024). KHÁM PHÁ NỀN TẢNG LÍ THUYẾT CỦA ĐỐI CHIẾU CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH THÁI LAN. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 9(6). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1063

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn