NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO VIÊN TRONG GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ MẦM NON: PHÂN TÍCH TRẮC LƯỢNG THƯ MỤC TỪ DỮ LIỆU SCOPUS

Các tác giả

  • Trần Viết Nhi Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế https://orcid.org/0000-0002-6365-9684
  • Dương Thị Thuỳ Linh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Việt Nam
  • Phan Thị Ngọc Tú Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Việt Nam
  • Huỳnh Thị Quỳnh Thi Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Việt Nam
  • Nguyễn Thị Hiếu Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Việt Nam
  • Nguyễn Thị Luận Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1077

Từ khóa:

giáo dục STEAM, trẻ mầm non, giáo viên, trắc lượng thư mục, Việt Nam

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu trắc lượng thư mục nhằm khảo sát trạng thái và xu hướng nghiên cứu về giáo viên (GV) trong giáo dục STEAM cho trẻ mầm non (MN) trên toàn cầu, đặc biệt là tại Việt Nam. Bộ dữ liệu 108 bài báo đã được trích xuất từ dữ liệu Scopus và phân tích bằng các phần mềm VOSViewer, R (Biblioshiny). Kết quả nghiên cứu cho thấy số lượng công bố về lĩnh vực này tăng đột biến từ năm 2015 trở đi, với Hoa Kỳ là quốc gia dẫn đầu về số lượng và ảnh hưởng. Các chủ đề nghiên cứu chủ yếu xoay quanh vai trò của GV trong việc triển khai giáo dục STEAM cho trẻ MN, bao gồm các khía cạnh về phương pháp giảng dạy, nội dung chương trình, và phát triển chuyên môn của GV. Việt Nam là một trong những quốc gia mới tham gia vào nghiên cứu về lĩnh vực này, với bốn nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc đánh giá nhận thức và kỹ năng về giáo dục STEAM của GV, sinh viên và những khó khăn học gặp phải. Chúng tôi cũng đưa ra một số khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai, bao gồm tăng cường khuyến khích nghiên cứu và nỗ lực hợp tác, trao đổi học thuật về chủ đề này trong bối cảnh Việt Nam.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tiểu sử tác giả

Trần Viết Nhi, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế

Tôi là giảng viên khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế. Các chủ đề nghiên cứu yêu thích của tôi là Giáo dục khoa học và xã hội cho trẻ mầm non, giáo dục STEM / STEAM sớm, học tập dựa vào trò chơi trong giáo dục mầm non và phát triển chuyên môn cho giáo viên mầm non.

Tài liệu tham khảo

A. A. Aktürk and O. Demircan. (2017). A review

of studies on STEM and STEAM education in early childhood, Ahi Evran Üniversitesi Kırşehir Eğitim Fakültesi Dergisi (KEFAD), vol. 18, no. 2, pp. 757-776, 2017.

A. Ahmi and M. H. Mohd Nasir. (2019). Examining

the trend of the research on extensible business reporting language (XBRL): A bibliometric review, International Journal of innovation, creativity and change, vol. 5, no. 2, pp. 1145- 1167.

A. Pritchard. (1969) Statistical bibliography or

bibliometrics, Journal of documentation, vol. 25, p. 348, 1969.

A.-W. Harzing and S. Alakangas. (2016). Google Scholar, Scopus and the Web of Science: a longitudinal and cross-disciplinary comparison, Scientometrics, vol. 106, pp. 787- 804, 2016.

C. Bota-Avram. (2023). Bibliometric analysis of sustainable business performance: where are we going? A science map of the field, Economic

research-Ekonomska istraživanja, vol. 36, no. 1, pp. 2137-2176, 2023.

C. F. Quigley and D. Herro. (2016). Finding the

joy in the unknown: Implementation of STEAM teaching practices in middle school science and math classrooms, Journal of science education and technology, vol. 25, pp. 410-426.

D. L. Tho, L. D. Hai, and N. H. Lien. (2020).

Global trend in studies of school governance: A bibliometric analysis, International Journal of Management (IJM), vol. 11, no. 7.

H. L. A. Chuong, N. H. Thien, T. T. T. Hanh, and D. C. Hanh .(2023). Assessing the Competence of Early Childhood Education Students at Teacher Education Universities in Vietnam in Terms of Implementing STEAM Education, European Journal of Contemporary Education, vol. 12, no. 2/2023.

K. L. Boice, J. R. Jackson, M. Alemdar, A. E. Rao, S. Grossman, and M. Usselman. (2021). Supporting teachers on their STEAM journey: A collaborative STEAM teacher training program, Education Sciences, vol. 11, no. 3, p. 105, 2021.

L. Colker and F. Simon. (2014).Cooking with STEAM. Teaching Young Children, 8 (1), 10- 13, ed, 2014.

L. T. Dinh. (2020). Difficulties in implementing STEAM education model at the Northern mountainous preschool in Vietnam, in Journal of Physics: Conference Series, 2021, vol. 1835, no. 1: IOP Publishing, p. 012020.

N. K. DeJarnette. (2018). Implementing STEAM in the early childhood classroom, European Journal of STEM Education, vol. 3, no. 3, p. 18, 2018.

P. A. Shaw, J. E. Traunter, N. Nguyen, T. T. Huong, and T. P. Thao-Do (2021). Immersive- learning experiences in real-life contexts: deconstructing and reconstructing Vietnamese kindergarten teachers’ understanding of

STEAM education, International Journal of Early Years Education, vol. 29, no. 3, pp. 329- 348, 2021.

Q.-T. Cao, Q.-H. Vuong, H.-H. Pham, D.-H. Luong, M.-T. Ho, A.-D. Hoang, and M.-T. Do. (2021). A bibliometric review of research on international students’ mental health: Science mapping of the literature from 1957 to 2020, European Journal of Investigation in Health, Psychology and Education, vol. 11, no. 3, pp. 781-794, 2021, doi: 10.3390/ejihpe11030056.

R. Christensen, G. Knezek, and T. Tyler-Wood. (2015). Alignment of hands-on STEM engagement activities with positive STEM dispositions in secondary school students, Journal of Science Education and Technology, vol. 24, pp. 898-909, 2015.

Report of the President’s Advisory Board on Science and Technology Policy. Accessed on July 20, 2021 at the link: https://obamawhitehouse. archives.gov/issues/education/k-12/educate- innovate

S. An. (2020). “The impact of STEAM integration on preservice teachers’ disposition and

knowledge,” Journal of Research in Innovative Teaching & Learning, vol. 13, no. 1, pp. 27-42, 2020.

T.-L. Bui et al. (2021). Dataset of Vietnamese preschool teachers’ readiness towards implementing STEAM activities and projects, Data in Brief, vol. 46, p. 108821, 2023, doi: 10.1016/j.dib.2022.108821.

T. V. Nhi, N. T. Vĩnh, and N. T. B. Thảo. (2020). “Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục STEAM cho giáo viên mầm non,” Tạp chí

khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, pp. 117-124, 2020.

Y. Tang, H. Xin, F. Yang, and X. Long (2018). A historical review and bibliometric analysis of nanoparticles toxicity on algae, Journal of

Nanoparticle Research, vol. 20, no. 4, p. 92, 2018.

Z. Mengmeng, Y. Xiantong, and W. Xinghua. (2019). Construction of STEAM curriculum model and Case Design in kindergarten, American Journal of Educational Research, vol. 7, no. 7, pp. 485-490, 2019

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-11-06

Cách trích dẫn

Trần, V. N., Dương, L., Phan, T., Huỳnh, T., Nguyễn, H., & Nguyễn, L. (2024). NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO VIÊN TRONG GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ MẦM NON: PHÂN TÍCH TRẮC LƯỢNG THƯ MỤC TỪ DỮ LIỆU SCOPUS. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 10(1). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1077

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn