Hoạt động của con số trong tục ngữ Tiếng Việt
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/250Từ khóa:
Tục ngữ, con số, hoạt Ä‘á»™ng của con số trong tục ngữ.Tóm tắt
Báo cáo dành cho việc khảo sát, miêu tả và phân tích đặc điểm hoạt động của số từ trong kho tàng tục ngữ tiếng Việt. Trên cơ sở thống kê các câu tục ngữ có chứa các số từ trong kho tàng tục ngữ tiếng Việt, xác định số lượng, tần số sử dụng của các số từ trong các câu tục ngữ, báo cáo tập trung miêu tả, phân tích hoạt động của các số từ về hai phương diện: sự kết hợp giữa các số từ trong các câu tục ngữ và khả năng kết hợp của các số từ với các từ loại danh từ, động từ và tính từ.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Trần Gia Anh (2007), Con số dân gian, Nxb Văn hóa Sài Gòn;
2. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb.GD, H;
3. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb. GD, H;
4. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (tập 2, từ hội học), Nxb.GD, H;
5. Chu Xuân Diên (chủ biên) (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb. KHXH, H;
6. Nguyễn Thị Duyên (2007), Ý nghĩa biểu trưng của hệ biểu tượng con số trong ca dao người Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội;
7. Trương Quang Đệ (2004), Con số trong đời sống quanh ta, Nxb. GD, H.
8. Hoàng Văn Hành (1980), “Tục ngữ trong cách nhìn của ngữ nghĩa học”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, tr.59 – 63;
9. Trịnh Thu Hiền (1999), “Một nắng hai sương”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 4, tr.22 – 23;
10. Trịnh Đức Hiển (2009), Tri thức người Việt về tự nhiên, xã hội qua thành ngữ, tục ngữ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG Hà Nội;
11. Lê Thị Hoa (2002), “Một số ví dụ về cách dùng hình ảnh con số trong thành ngữ các tiếng Việt, Pháp, Nga và Anh”, Thông báo khoa học, số 6, tr.100 – 105;
12. Nguyễn Xuân Kính (1996), “Hai khuynh hướng trong ca dao người Việt về sự chính xác của “con số””, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3, tr.73 – 83;
13. Đỗ Thị Kim Liên (2002), “Ngữ nghĩa của kết hợp có các từ biểu tượng chỉ con số chỉ lượng “một” trong tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 15, tr.11 - 19.
14. Đỗ Thị Kim Liên (2005), “Ngữ nghĩa của những “con số” trong thơ Nguyễn Bính”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 7, tr.13 – 17;
15. Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam dưới góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng, Nxb. ĐHQG, H;
16. Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Về ranh giới giữa tục ngữ và thành ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, tr.12 – 15;
17. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb. KH, H.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.