NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA DẦU TINH DẦU QUẾ TRÈN TẠI BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG

Các tác giả

  • Nguyễn Thương Tuấn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam
  • Nguyễn Hải Dung Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam
  • Bùi Thị Thu Huyền Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam
  • Đỗ Như Quỳnh Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam
  • Vũ Thị Thúy Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam
  • Đỗ Tiến Lâm Viện hoá học các hợp chất thiên nhiên, Viện hàn lâm khoa học Việt Nam (VAST), Việt Nam
  • Bế Văn Thịnh Phòng hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện khoa học sự sống, Việt Nam
  • Nguyễn Văn Hồng Phòng hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện khoa học sự sống, Việt Nam
  • Lưu Hồng Sơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam
  • Đinh Thị Kim Hoa Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/758

Từ khóa:

Cinnamomum Burmannii, tinh dầu, GC-MS, Cao Bằng, IC50

Tóm tắt

Mục tiêu của đề tài là khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu Quế ở tỉnh Cao Bằng. Sử dụng phương pháp chưng cất lôi quốn hơi nước để chiết xuất tinh dầu. Thành phần hóa học của tinh dầu được xác định bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS). Đánh giá khả năng chống oxy hóa của tinh dầu Cinnamomum burmannii bằng phương pháp gốc tự do DPPH. Kết quả nghiên cứu này đã xác định tinh dầu Cinnamomum burmannii có 23 thành phần hợp chất hóa học với các thành phần chính gồm: Citronellal (52,82%), Citronellol (25,13%), 1,8-Cineole (5,04%). Tinh dầu Cinnamomum burmannii có khả năng chống oxy hóa với giá trị IC50 = 12,03 μg / ml. Những kết quả này đã tạo cơ sở để tiếp tục nghiên cứu, phát triển các sản phẩm chức năng, chăm sóc sức khỏe từ các thành phần hóa học của loại cây này.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Al-Dhubiab, B. E. (2012). Pharmaceutical applications and phytochemical profile of Cinnamomum burmannii. Pharmacognosy reviews, 6(12), 125.

[2] Atti-Santos, A. C., Rossato, M., Serafini, L. A., Cassel, E., & Moyna, P. (2005). Extraction of essential oils from lime (Citrus latifolia Tanaka) by hydrodistillation and supercritical carbon dioxide. Brazilian Archives of Biology and Technology, 48(1), 155-160.

[3] Berry, Paul E. và Sampson, F. Bruce. "Laurales". Encyclopedia Britannica , ngày 28 tháng 8 năm 2019, https://www.britannica.com/plant/Laurales.

[4] Cardoso-Ugarte, G. A., López-Malo, A., & Sosa-Morales, M. E. (2016). Cinnamon (Cinnamomum zeylanicum) essential oils. In Essential oils in food preservation, flavor and safety (pp. 339-347). Academic Press.

[5] Cardoso-Ugarte, G. A., López-Malo, A., & Sosa-Morales, M. E. (2016). Cinnamon (Cinnamomum zeylanicum) essential oils. In Essential oils in food preservation, flavor and safety (pp. 339-347). Academic Press.

[6] Chandurkar, P., Tripathi, N., Choudhary, A., & Murab, T. (2014). Antibacterial properties of cinnamon stick oil with special reference to Streptococcus pyogenes and Pseudomonas aeruginosa. Int. J. Curr. Microbiol. App. Sci, 3(2), 177-178.

[7] Cheng B, Xu Y, Zeng F, Yu X, Ding J, Wu Y, et al. Chemical constituents of essential oil of Cinnamomum burmannii f. heyneanum. Yunnan Zhiwu Yanjiu. 1992;14:105–10.

[8] Christenhusz, M. J. M.; Byng, J. W. (2016). "The number of known plants species in the world and its annual increase". Phytotaxa. 261 (3): 201–217.

[9] Deng CC, Huo LN, Li PY, et al. Chemical constituents and antioxidant activity of essential oils from leaves of Cinnamomum burmannii in Guangxi. Zhongguo Shiyan Fangjixue Zazhi. 2010;16:105–9.

[10] El-Baroty, G. S., Abd El-Baky, H. H., Farag, R. S., & Saleh, M. A. (2010). Characterization of antioxidant and antimicrobial compounds of cinnamon and ginger essential oils. African journal of biochemistry research, 4(6), 167-174.

[11] Ghosh, M.N.(1998) Fundamentals of Experimental Pharmacology, 2nd Edn., Scientific Book Agency, Calcutta, 174-179.

[12] Goldschmidt, S. (1920). Über zweiwertigen Stickstoff: Das Triphenyl‐hydrazyl.(II. Mitteilung über Amin‐Oxydation). Berichte der deutschen chemischen Gesellschaft (A and B Series), 53(1), 44-62.

Goldschmidt, S., & Renn, K. (1922). Zweiwertiger Stickstoff: Über das α, α‐Diphenyl‐β‐trinitrophenyl‐hydrazyl.(IV.MitteilungüberAmin‐Oxydation). Berichte der deutschen chemischen Gesellschaft (A and B Series), 55(3), 628-643 .

Guenther, Ernest, and Darrell Althausen. The essential oils. Vol. 1. New York: van Nostrand, 1948.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2022-07-12

Cách trích dẫn

Nguyễn Thương, T., Nguyễn Hải, D., Bùi Thị Thu , H., Đỗ Như, Q., Vũ Thị, T., Đỗ Tiến, L., Bế Văn, T., Nguyễn Văn, H., Lưu Hồng, S., & Đinh Thị Kim, H. (2022). NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA DẦU TINH DẦU QUẾ TRÈN TẠI BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 8(2). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/758

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3 > >>