NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TINH DẦU CÂY CÚC TẦN TẠI THÁI NGUYÊN

Các tác giả

  • Lưu Hồng Sơn Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/806

Từ khóa:

cúc tần, tinh dầu, tách chiết, box-behnken

Tóm tắt

Theo y học hiện đại nhiều nghiên cứu chứng minh cúc tần có hoạt tính chống oxy hoá, chống viêm, chống loét, hạ nhiệt, hạ đường huyết, lợi tiểu và chống khuẩn và rất nhiều các công dụng, tác dụng hữu ích. Mục đích của nghiên cứu là khảo sát đơn yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết tinh dầu. Trên cơ sở khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện chiết tách bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm Box- Behnken đã tìm đươc điều kiện nhiệt độ tối ưu là: 100.41oC; Tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu tối ưu là: 1.65 (mL/g); Thông số thời gian tối ưu là: 58.65 phút. Đã xác định được tinh dầu có 25 chất có giá trị sinh học cao,  tinh dầu thể hiện hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy hoá.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Thị Chung (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu cúc tần Pluchea indica (L.) less ở Nghệ An, Luận văn thạc sỹ khoa hóa học Đại học Vinh 1999.

[2]. Võ Văn Chí (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam.Nxb y học 1999.

[3]. Đinh Thị Kim Hoa , Nguyễn Thị Tình , Tạ Thị Lượng, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Thị Trà My, Lê Thị Hồng Ngọc, Nông Thị Hồng Ngọc, Vi Đại Lâm, Lưu Hồng Sơn (2021), “Nghiên cứu quy trình tách chiết carotenoid tổng số từ lá cúc tần (pluchea indica less.) thu hái tại thái nguyên”.

[4]. PGS.TS.Phạm Đình Hùng, và cộng sự (2005), “Nghiên cứu tách chiết, xác định cấu trúc các hợp chất có hoạt tính sinh học cao từ các cây thuộc họ cúc, cà phê, ô rô, bứa và một số họ khác mọc phổ biến ở miền nam Việt Nam”.

[5]. Lê Mai Hương (2020), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tách chiết tinh dầu từ lá trầu không và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ thực phẩm Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

[6]. Phạm Thanh Kỳ (1998), Bài giảng dược liệu, Đại học dược Hà Nội.

[7]. Đỗ Tất Lợi (1997), Cây thuốc Bắc Nam, Nxb Y học.

[8]. Đỗ Tất Lợi (2004), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, tr. 668- 669. Nxb y học.

[9]. Lã Đình Mới (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

[10]. Nguyễn Duy Phước (2003), Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu cây cúc tần (Pluchea indica(L.) Less) ở Hà Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hóa hữu cơ Đại học Vinh.

[11]. Cho et al. (2012), Crude aqueous extracts of Pluchea indica (L.) Less. inhibit proliferation and migration of cancer cells through induction of p53-dependent cell death. BMC complementary and alternative medicine, 12, 265.

[12]. Lê Văn Hạc, Nguyễn Thị Chung, Nguyễn Xuân Dũng, Hồ Quang Trung, and Piet.A.Leclerq constituents of leaf and root essentianal oil of Pluchea indica(L.) Less from Viet Nam, J.of essential oil- Brearing Plant.2000, Vol. 3, No.1, pp 21-29.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2022-11-17

Cách trích dẫn

Lưu Hồng, S. (2022). NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TINH DẦU CÂY CÚC TẦN TẠI THÁI NGUYÊN. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 8(3). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/806

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>