GIÁO DỤC THÔNG MINH VÀ CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐẠI HỌC THÔNG MINH Ở VƯƠNG QUỐC THÁI LAN
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/914Từ khóa:
Giáo dục thông minh; Đại học thông minh; Thái Lan.Tóm tắt
Giáo dục thông minh là một xu thế mới của giáo dục thế giới. Nhằm xây dựng quốc gia thông minh, nhiều quốc gia đã hướng đến xây dựng nền giáo dục thông minh để đào tạo các thế hệ công dân thông minh. Ý tưởng xây dựng trường đại học thông minh bắt nguồn từ mô hình thành phố thông minh, với mục tiêu chính là làm cho cuộc sống tại các thành phố trở nên tốt đẹp hơn và lấy công dân làm trung tâm. Từ việc phân tích các tài liệu và nghiên cứu liên quan tác giả đã đưa ra 5 thành tố cơ bản của đại học thông minh trên nền tảng của thành phố thông minh đó là: Con người và lối sống thông minh; Kinh tế thông minh; Năng lượng thông minh; Môi trường thông minh; và Di chuyển thông minh.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Bueno-Delgado, M. V., Pavon-Marino, P., De-Gea-Garcia, A., & Dolon-Garcia, A. (2012). The smart university experience: An NFC-based ubiquitous environment. Proceedings - 6th International Conference on Innovative Mobile and Internet Services in Ubiquitous Computing, IMIS 2012, (pp.799-804). Retrieved from https://doi.Org/l0.1109/IMIS.2012.110
[2] Chung N.H.T., Hai T.V., Anh V.T.M. , Huy N.X. , Hien T.T.T. & Duc N.H., (2020). SMARTI University Model and Performance Benchmarking System UPM, VNU Journal of Science: Policy and Management Studies 36(1) (2020) 28-43. (in Vietnamese).
[3] Colleen, H. & Vladimir L. Uskov,. (2018). SMART University: Literature Review and Creative Analysis, Chapter 2. Smart Universities, Smart Innovation, Systems and Technologies. Springer International Publishing AG, 2018
[4] Coccoli, M., Guerico, A., Maresca, P. & Stanganelli, P. (2014). Smarter University: A vision for the fast changing digital era. Journal of Visual Languages & Computing, 25, 1003-1011.
[5] Chun, S. (2013). Korea’s smart education initiative and its pedagogical implications, CNU J. Educ. Stud. 34(2) (2013)1-18.
[6] Duc N.H. , Thuy H.Q., Son P.B., Hieu T.T. & Cuong T.Q., (2020). Conceptual and Rating Model of the V-SMARTH Smart University, VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 36 (2020). (in Vietnamese).
[7] Mattoni, B., Pagliaro, F., Corona, G., Ponzo, V., Bisegna, F., Gugliermetti, F., & Quintero-Nunez, M. (2016). Amatrix approach to identify and choose efficient strategies to develop the Smart Campus. EEEIC 2016 - International Conference on Environment and Electrical Engineering. Retrieved from https://doi.org/10.1109/EEEIC.2016.7555571
[8] Malathi, E. M. (2017). The development of a smart campus - African universities point of view. 2017 8th International Renewable Energy Congress, IREC 2017, (pp.) 1-5. Retrieved from https://doi.org/10.1109/IREC.2017.7926010
[9] Owoc, M.L & Marciniak, K (2013). Knowledge Management as Foundation of Smart University, in 2013 Federated Conference on Computer Science and Information Systems, (pp. 1255 -1260). Krakow, Poland: FedCSIS.
[10] Pagliaro, F., Mattoni, B., Gugliermenti, F., Bisegna, F., Azzaro, B., Tomei, F, & Catucci, S. (2016). A roadmap towardthe development of Sapienza Smart Campus. EEEIC 2016 - International Conference on Environment and Electrical Engineering, (pp.1-6). Retrieved from https://doi.org/10.1109/EEEIC.2016.7555573
[11] Roth-Berghofer, T. (2013)“Smart university, the university as a platform”, Disponivel em. https://smartuniversity.uwl.ac.uk/blog/7pM00/, 2013 (accessed 15th March 2020).
[12] Satien Janpla & Prachyanun Nilsook (2019). Smart University: Guidelines to Implementation Smart University, Journal of Technology Management Rajabhat Maha Sarakham University, Year 6 Issue 1 January - June 2019.
[13] Tikhomirov, V. & Dneprovskaya, N. (2015). Development of strategy for smart university. In: 2015, Open Education Global International Conference, Banff, Canada. 22–24, April.
[14] IBM. (2020). Smart Education. https://www.ibm.com/smarterplanet/global/file/au_en_uk_cities/ibm_smarter_education_now.pdf
[15] S-U-F.org. (2021). What is a Smart University? Truy cập ngày 25/10/2021 nguồn từ https://www.youtube.com/watch?v=Km_XrO_zwYE
[16] Đại học Thammasat - มหาวิทยาลัยธรรมศาสตร์. (2017). ธรรมศาสตร์ศูนย์รังสิต: ต้นแบบเมืองมหาวิทยาลัยอัจฉริยะ nguồn từ http://www.pr.tu.ac.th/pr.tu/journal/month/0360.pdf
[17] กฟน. (2017). อับมือ จุฬาๆ ลงนาม MOU โดรงการร่วมพัฒนาเมืองจุฬาๆ อัจฉริยะ. สิบค้นจากhttp://www.amarintv.com/news-update/news-update-thai/smart-city/105349/
[18] จุฬาลงกรณ์มหาวิทยาลัย. (2018). MuvMi ตุ๊ก ๆ อัจฉริยะ สะดวก ปิลอดภัยรอบรั้วจุฬาๆ. สิบค้นจาก
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.