NÂNG CAO TƯ DUY THUẬT TOÁN XÂY DỰNG GIAO HAI MẶT CONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẶT CẦU PHÙ TRỢ
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/992Từ khóa:
Giao, mặt cầu, mặt phù trợ, mặt cầu phù trợ, CADTóm tắt
Mục tiêu của giáo dục đại học là bậc học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, sản phẩm đầu ra của giáo dục đại học phải có đầy đủ các tiêu chí về kiến thức, năng lực nhận thức, năng lực tự chủ, kỹ năng, thái độ, trách nhiệm. Để đạt chuẩn đầu ra đó đòi hỏi trong quá trình đào tạo sinh viên phải có năng lực tư duy thuật toán để từng bước năng cao khả năng thiết kế chế tạo sản phẩm theo từng bước tối ưu. Hình học Họa hình ở các trường đại học khối kỹ thuật hướng sinh viên tới việc biết xác định giao của hai mặt và bước đầu vận dụng vào thực tiễn nghề nghiệp. Xây dựng giao của hai mặt cong có nhiều phương pháp như sử dụng biến đổi hình chiếu, sử dụng mặt phẳng phù trợ, v..vv. Phương pháp cầu phù trợ được các tác giả đề cập trong bài báo này giúp sinh viên dần nâng cao tư duy hình học, pháp triển kỹ năng vẽ giao tuyến của mặt cong, đồng thời pháp triển thuật toán vẽ giao để xây dựng modul xác định giao của mặt cong vỡi sự hỗ trợ của CAD.Thông qua dạy học học phần Hình học Họa hình, góp phần phát triển tư duy thuật toán cho sinh viên, giúp các em biết sử dụng phần mềm CAD và vận dụng toán học vào thiết kế, sáng tạo các chi tiết kĩ thuật, các mặt không gian
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Hac, P.M. (1998), Textbook of Psychology Education Publishing House.
[2] Gary R.Bertoline, Eric N.Wiebe, (2000), Technical Graphics communication. 174| Tran Thi Hong/Vol 9. No 5_October 2023| p.158-167
[3] Nhuan, P.V. (2005), How to solve some advanced problemsin Graphic Geometry, Bach khoa Publishing House.
[4] Hien, N.V. (2003), Descriptive Geometry, Science and Technology Publishing House
[5] Hyukhin S, (2007), Modeling the profile of the cylindrical surfaces that are machined with disc tools, Russ Eng Res 27
[6] Nhuan, P.V. (2005), Method of sphere inscrebed in cone, Bach khoa Publishing House.
[7] Ratko Obradovic, (2000), Determination of intersecting curve two surfaces of revolution with intersecting axes by use of auxiliary spheres. Facta universitatis- series Architecture and Civil Engineering vol.2, No2, pp 117-129.
[8] Ratko Obradovic, (1999), Surfaces-surface intersection: Auxiliary spheres, Novi Sad Journal of Mathematics, Vol 29, No3, pp 221-230.
[9] Ratko Obradovic, (2002), Determination of intersecting curve two surfaces of revolution with intersecting axes with parallel by use of auxiliary planes and auxiliary spheres, Facta universitatis- series Architecture and Civil Engineering, vol.2, No4, pp 267-272.
[10] Loc, N.H. (2001), AUTOLIPS Progamming Language, Hồ Chí Minh Publishing House.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.