Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Các tác giả

  • Ngô Văn Hùng Học viện Hành chính quốc gia

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1039

Tóm tắt

C.Mác, Ănghen và Lênin đều coi thi đua là một tất yếu khách quan, được nảy sinh từ chính cuộc sống của con người. Con người sống trong xã hội luôn có quan hệ tiếp xúc với nhau, do đó tất yếu nảy sinh thi đua. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, cạnh tranh sẽ không còn, thay vào đó là sự thi đua giữa những người lao động trong quá trình sản xuất. Sau ngày cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, Lênin nói: “Nhiệm vụ của chúng ta hiện nay, khi chính phủ xã hội chủ nghĩa cầm quyền, là phải tổ chức thi đua”[1]. Tuy nhiên, Các bậc cách mạng tiền bối mới chỉ đề cập thi đua trên lĩnh vực sản xuất vật chất khi giai cấp vô sản đã giành được chính quyền. Hồ Chí Minh đã bổ sung, phát triển sáng tạo bằng nhiều quan niệm, luận điểm mới mẻ được khái quát trong khái niệm thi đua yêu nước (thi đua ái quốc). Bài viết khái quát các vấn đề lý luận về tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước và phân tích làm rõ ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam

 

[1] Lênin toàn tập. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tập 35, tr. 234

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Vietnam's Communist Party (2021). 12th National Delegates Congress. National politics Truth, Hanoi, publisher.

Ho Chi Minh (2000). Complete set. t.5. Publisher. National politics Truth, Hanoi.

Ho Chi Minh (2000). Works Complete, Volume 6. Publisher. National politics Truth, Hanoi

Ho Chi Minh (2000). Complete set. t.12. Publisher. National politics Truth, Hanoi.

Central Theoretical Council (2021). New points in the documents of the 13th Party Congress. Publisher. National Politics Facts. Hanoi.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-12-19

Cách trích dẫn

Ngô, H. (2023). Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 9(5). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1039

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.