NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ NANOLIPOSOMES BỌC CÁC SỢI NANO CELLULOSE VI KHUẨN DẪN DOXORUBICIN DÙNG CHO ĐƯỜNG UỐNG
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1116Từ khóa:
Doxorubicin, các sợi nano cellulose vi khuẩn, đường uống, giải phóng kéo dài, nanoliposomes.Tóm tắt
Doxorubicin (DOX) là chất chống nhiều loại ung thư tiềm năng nhưng bị hạn chế trong các ứng dụng lâm sàng do tác dụng phụ nghiêm trọng gây ra bởi dùng thuốc theo đường tiêm và có sinh khả dụng đường uống thấp. Bào chế nanoliposomes (LIP) dẫn DOX (LIP-DOX) được dùng như giải pháp làm tăng sinh khả dụng đường uống của DOX. Nghiên cứu nhằm mục đích chuẩn bị và đánh giá sự giải phóng DOX của hệ LIP bọc các sợi nano cellulose vi khuẩn (NanoBCF) dẫn DOX dùng đường uống. Bào chế thành công hệ LIP-DOX hoặc NanoBCF-LIP-DOX bằng phương pháp hydrat hóa với kích thước cỡ nano (< 200 nm), có phân bố kích thước hạt khá đồng đều (chỉ số PDI < 0,25) và với hiệu suất LIP hoá thu được khá cao (> 80%). Sự giải phóng của DOX từ LIP-DOX, hoặc từ NanoBCF-LIP-DOX kéo dài đến 12 giờ. DOX giải phóng từ NanoBCF-LIP-DOX chậm hơn từ LIP-DOX. Quá trình giải phóng DOX từ LIP-DOX hoặc từ NanoBCF-LIP-DOX theo cơ chế khuếch tán và tuân theo mô hình Higuchi (ở NanoBCF-LIP-DOX) và mô hình Korsmeyer-Peppas (ở LIP-DOX). Kết quả đã chứng minh bào chế thành công hệ NanoBCF-LIP-DOX nhằm tạo ra một hệ thống phân phối DOX giải phóng kéo dài tiềm năng dùng cho đường uống.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[Ahmad, N., Ahmad, R., Alam, M.A., Ahmad, F.J (2018). Enhancement of oral bioavailability of doxorubicin through surface modified biodegradable polymeric nanoparticles. Chemistry Central Journal, 12(1): 65. DOI: 10.1186/s13065-018-0434-1.
Aloss, K., Hamar, P (2023). Recent preclinical and clinical progress in liposomal doxorubicin. Pharmaceutics, 15(3): 893. DOI: 10.3390/pharmaceutics15030893.
Badshah, M., Ullah, H., Khan, S. A., Park, J. K., Khan, T (2017). Preparation, characterization and in-vitro evaluation of bacterial cellulose matrices for oral drug delivery. Cellulose, 24(11): 5041-5052. DOI: 10.1007/s10570-017-1474-8.
Cao, C. B., Ong, P. X., Nguyen, T. X (2024). Study on formulation of bacterial cellulose nanofibers-coated nanoliposomes containing paclitaxel for oral administration. International Journal of Applied Pharmaceutics, 16(2): 202-208. DOI: 10.22159/ijap.2024v16i2.50056.
Daeihamed, M., Haeri, A., Ostad, S.N., Akhlaghi, M.F., Dadashzadeh, S (2017). Doxorubicin-loaded liposomes: enhancing the oral bioavailability by modulation of physicochemical characteristics. Nanomedicine, 12(10): 1187-1202. DOI: 10.2217/nnm-2017-0007.
Daeihamed M., Haeri A., Ostad S.N., Akhlaghi M.F., Dadashzadeh S. (2017). Doxorubicin-loaded liposomes: Enhancing the oral bioavailability by modulation of physicochemical characteristics. Nanomedicine (Lond), 12(10): 1187-1202. DOI: 10.2217/nnm-2017-0007.
Golla, K., Reddy, P.S., Bhaskar, C., Kondapi A.K. (2013). Biocompatibility, absorption and safety of protein nanoparticle-based delivery of doxorubicin through oral administration in rats, Drug Delivery, 20(3-4): 156-167, DOI: 10.3109/10717544.2013.801051.
He, H., Lu, Y., Qi, J., Zhu, Q., Chen, Z., Wu, W (2019). Adapting liposomes for oral drug delivery. Acta Pharmaceutica Sinica B, 9(1): 36-48. DOI: 10.1016/j.apsb.2018.06.005.
He, H., Yuan, D., Wu, Y., Cao, Y (2019). Pharmacokinetics and pharmacodynamics modeling and simulation systems to support the development and regulation of liposomal drugs. Pharmaceutics, 11(3): 110. DOI: 10.3390/pharmaceutics11030110.
Huang, L., Chen, X., Nguyen, T. X., Tang, H.., Zhang, L., Yang, G (2013). Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers. Journal of Materials Chemistry B, 1: 2976-2984. DOI: 10.1039/C3TB20149J.
Islam, M. U., Ullah, M. W., Khan, S., Shah, N., Park, J. K (2017). Strategies for cost-effective and enhanced production of bacterial cellulose. Int. J. Biol. Macromol., 102, 1166-1173. DOI: 10.1016/j.ijbiomac.2017.04.110.
Jain S., Patil S.R., Swarnakar N.K., Agrawal A.K (2012). Oral delivery of doxorubicin using novel polyelectrolyte-stabilized liposomes (layersomes). Molecular Pharmaceutics, 9(9): 2626-2635. DOI: 10.1021/mp300202c.
Ke, W., Zhao, Y., Huang, R., Jiang, C., Pei, Y (2008). Enhanced oral bioavailability of doxorubicin in a dendrimer drug delivery system. Journal of Pharmaceutical Sciences, 97(6): 2208-2216. DOI: 10.1002/jps.21155.
Kalaria, D.R., Sharma, G., Beniwal, V., Ravi Kumar, M.N.V (2009). Design of biodegradable nanoparticles for oral delivery of doxorubicin: In vivo pharmacokinetics and toxicity studies in rats. Pharmaceutical Research, 26: 492-501. DOI: 10.1007/s11095-008-9763-4.
Makwana V., Karanjia J., Haselhorst T., Anoopkumar-Dukie S., Rudrawar S (2021). Liposomal doxorubicin as targeted delivery platform: Current trends in surface functionalization. International Journal of Pharmaceutics, 593: 120117. DOI: 10.1016/j.ijpharm.2020.120117.
Nguyen, H.T., Trinh, T.N., Vong, L.B (2021). Studying the anticancer activity in vitro of doxorubicin-encapsulated pH-sensitive redox nanoparticles. Version B of Vietnam Journal of Science and Technology (Medical and Pharmacological Sciences), 63(5): 22-28. DOI: 10.31276/VJST.63(5).22-28.
Nguyen, T. X., Huang, L., Gauthier, M., Yang, G., Wang, Q (2016). Recent advances in liposome surface modification for oral drug delivery. Nanomedicine (Lond), 11(9): 1169-1185. DOI: 10.2217/nnm.16.9.
Nguyen, T. X., Huang, L., Liu, L., Abdalla, A. M. E., Gauthier, M., Yang, G (2014). Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride. Journal of Materials Chemistry B, 2(41): 7149-7159. DOI: 10.1039/c4tb00876f.
Nguyen, T. X., Pham, M. V., Cao, C. B (2020). Development and evaluation of oral sustained-release ranitidine delivery system based on bacterial nanocellulose material produced by Komagataeibacter xylinus. International Journal of Applied Pharmaceutics, 12(3): 48-55. DOI: 10.22159/ijap.2020v12i3.37218.
Pham, H.M.T., Nguyen, L.V., Nguyen, Q.T (2014). Study on preparation of liposome doxorubicin and amphotericin B by thin film hydration method. Vietnam Journal of Science and Technology, 23: 61-64.
Qin, S., Wen, Z., Huang, H., Wu, W (2024). Use of novel taurine-chitosan mediated liposomes for enhancing the oral absorption of doxorubicin via the TAUT transporter. Carbohydrate Polymers, 329: 121780. DOI: 10.1016/j.carbpol.2024.121780.
Singhsa, P., Narain, R., Manuspiya, H (2018). Bacterial cellulose nanocrystals (BCNC) preparation and characterization from three bacterial cellulose sources and development of functionalized BCNCs as nucleic acid delivery systems. ACS Applied Nano Materials, 1: 209-221. DOI: 10.1021/acsanm.7b00105.
Thanki, K., Gangwal, R. P., Sangamwar, A. T., Jain, S (2013). Oral delivery of anticancer drugs: challenges and opportunities. J Control Release; 170(1):15-40. DOI: 10.1016/j.jconrel.2013.04.020.
Zhang, Y., Huo, M., Zhou, J., Zou, A., Li, W., Yao, C., Xie, S (2010). DDSolver: An add-in program for modeling and comparison of drug dissolution profiles. AAPS Journal, 12(3): 263-71. DOI: 10.1208/s12248-010-9185-1.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.